Nguyễn thành Đạt

Giới thiệu về bản thân

.............
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

\(\dfrac{7}{22}:\dfrac{8}{33}\times\dfrac{11}{4}\)

\(\text{=}\dfrac{7}{22}\times\dfrac{33}{8}\times\dfrac{11}{4}\)

\(\text{=}\dfrac{21}{16}\times\dfrac{11}{4}\)

\(\text{=}\dfrac{231}{64}\)

\(a)\dfrac{8}{5}+\dfrac{7}{6}+\dfrac{5}{9}+2\)

\(\text{=}\dfrac{144}{90}+\dfrac{105}{90}+\dfrac{50}{90}+\dfrac{180}{90}\)

\(\text{=}\dfrac{144+105+50+180}{90}\)

\(\text{=}\dfrac{497}{90}\)

\(b)3-\dfrac{5}{6}-\dfrac{4}{9}+\dfrac{32}{24}\)

\(\text{=}3-\dfrac{5}{6}-\dfrac{4}{9}+\dfrac{4}{3}\)

\(\text{=}\dfrac{54-15-8+24}{48}\text{=}\dfrac{55}{48}\)

\(20152015.2016-20162016.2015\)

\(\text{=}10001.2015.2016-10001.2016.2015\)

\(\text{=}10001.\left(2015.2016-2016.2015\right)\)

\(\text{=}10001.0\)

\(\text{=}0\)

Ta hãy : G/S : Tập hợp số nguyên tố là hữu hạn.

G/S : Tập hợp các số nguyên tố đó là : \(x_1;x_2;x_3;.....;x_n\)

Xét với dãy số : \(x_1.x_2.x_3......x_n+1\)

Ta thấy: \(x_1;x_x;x_3;.....;x_n\) đều là các số nguyên tố.

\(\Rightarrow x_1.x_2.x_3......x_n+1>x_1+x_2+x_3+.....+x_n\)

Ta thấy : \(x_1.x_2.x_3.......x_n+1⋮̸x_1;x_2;x_3;.....;x_n\)

Từ 2 điều trên : \(\Rightarrow x_1.x_2.x_3........x_n+1\) là một số nguyên tố.

Suy ra : G/S sai.

\(\Rightarrowđpcm\)

Ta có : \(B\text{=}\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+....+\dfrac{1}{99.100}\)

\(B\text{=}\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(B\text{=}\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{100}\)

\(B\text{=}\dfrac{247}{300}\)

Ta có : \(\dfrac{7}{12}\text{=}\dfrac{175}{300};\dfrac{5}{6}\text{=}\dfrac{250}{300}\)

Vì : \(\dfrac{175}{300}< \dfrac{247}{300}< \dfrac{250}{300}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Do : Ax là tia phân giác của góc mAn.

Suy ra : góc mAx= góc nAx= góc mAn/2

Suy ra : góc mAx=80/2 = 40 độ

Xét các số : \(\dfrac{5}{4};\dfrac{1}{4};\dfrac{2}{3};\dfrac{3}{4}\)

Ta thấy : \(\dfrac{5}{4}>1\) ( tử lớn hơn mẫu ) và \(\dfrac{1}{4};\dfrac{2}{3};\dfrac{3}{4}< 1\) ( tử bé hơn mẫu )

Do đó : ta xét với : \(\dfrac{1}{4};\dfrac{2}{3};\dfrac{3}{4}\)

Ta có : \(\dfrac{3}{4}\text{=}\dfrac{3\times3}{4\times3}\text{=}\dfrac{9}{12}\)

\(\dfrac{1}{4}\text{=}\dfrac{1\times3}{4\times3}\text{=}\dfrac{3}{12}\)

\(\dfrac{2}{3}\text{=}\dfrac{2\times4}{3\times4}\text{=}\dfrac{8}{12}\)

Do : \(\dfrac{9}{12}>\dfrac{8}{12}>\dfrac{3}{12}\) nên : \(\dfrac{3}{4}>\dfrac{2}{3}>\dfrac{1}{4}\)

Do đó ta có dãy số được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là : \(\dfrac{1}{4};\dfrac{2}{3};\dfrac{3}{4};\dfrac{5}{4}\)

Tạm dịch : Chu vi hình vuông 8 là bao nhiêu.

Bạn cần có hình vẽ nhá.

Đổi ở: https://shop.olm.vn/doi-qua nha bạn.

Để đổi lấy các phần quà( hiện vật hoặc voucher) trong olm nha bạn.