Trần Nguyễn Khánh Hân

Giới thiệu về bản thân

Hãy cười thật tươi cho hôm nay vì chưa chắc mai bạn sẽ cười tươi như vậy =) iu bạn
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Gọi h (m) là chiều cao của hình bình hành ABCD hạ xuống cạnh AB. Như vậy h cũng là chiều cao hình bình hành BCEF hạ xuống BF.

Do đó diện tích BCEF là: BF . h = 7h (m2) và diện tích ABCD là: AB . h = 47h (m2).

Từ giả thiết suy ra diện tích BCEF bằng 189 m2.

Do đó 7h = 189, suy ra h = 189 : 7 = 27 (m).

Diện tích ABCD là: 47.h = 47 . 7 = 329 (m2)

Diện tích hình bình hành ban đầu là 329 m2.

Gọi h (m) là chiều cao của hình bình hành ABCD hạ xuống cạnh AB. Như vậy h cũng là chiều cao hình bình hành BCEF hạ xuống BF.

Do đó diện tích BCEF là: BF . h = 7h (m2) và diện tích ABCD là: AB . h = 47h (m2).

Từ giả thiết suy ra diện tích BCEF bằng 189 m2.

Do đó 7h = 189, suy ra h = 189 : 7 = 27 (m).

Diện tích ABCD là: 47.h = 47 . 7 = 329 (m2)

Diện tích hình bình hành ban đầu là 329 m2.

Nếu chia lớp thành  tổ sao cho số nam ở các tổ bằng nhau và số nữ ở các tổ cũng bằng nhau thì mỗi tổ có 20 :  (nam) và 16 :  (nữ).

Như vậy  là ước số chung của 20 và 16.

Muốn số tổ nhiều nhất thì  phải là ƯCLN(20,16).

Ta có 20=22.516=24 nên ƯCLN(20,16)=22=4.

Vậy cần chia lớp thành 4 tổ, lúc đó mỗi tổ có 20:4=5 nam và 16:4=4 nữ.

Tỉ số khối lượng Trái Đất và khối lượng Mặt Trăng là:

6×102175×1018=2.1021−1825=2.10325=8.1000100=80

 Khối lượng Trái Đất gấp 

80 lần khối lượng Mặt Trăng. lần khối lượng Mặt Trăng.

a)  + (-5) = -18 nên  = -18 - (-5)

 = -13.

b) 541 + ( 218 - ) = 235 nên 218 -  = 235 - 541 = -306

Do đó  = 218 - (-306) = 218 + 306 = 524.

a) 21.843 + 157.21 = 21.843 + 21.157 = 21.(843+157) = 21.1 000 = 21 000.

b) 215 + [43 + (-215) + (-23)] = [215 + (-215)] + [43 + (-23)] = 0 + 20 = 20.

Ta có ��=−3=(−1).3=1.(−3).

Do đó:

+) �=−1�=3 suy ra �+�=(−1)+3=2 (nhận);

+) �=3�=−1 suy ra �+�=3+(−1)=2 (nhận);

+) �=−3�=1 suy ra �+�=(−3)+1=−2 (loại);

+) � =1�=−3 suy ra �+�=1+(−3)=−2 (loại).

Vậy ta có các cặp số () là (−1;3) và (3;−1).

Diện tích ao mới gấp bốn lần diện tích của ao cũ nên diện tích tăng thêm gấp 3 lần diện tích ao cũ.

Diện tích ao cũ là:

     600: 3=200 (m2)

Diện tích ao mới là:

     200.4=800 (m2)

Vì ao mới có chiều dài gấp hai lần chiều rộng nên ta chia ao mới thành hai hình vuông có diện tích bằng nhau.

Diện tích một hình vuông là:

     800:2=400 (m2)

Suy ra chiều rộng ao mới là 20 m.

Chiều dài ao mới là:

     20.2=40 (m)

Chu vi ao mới là:

     (40+20).2=120 (m)

Số cọc để rào xung quanh ao mới là:

     (120−2):1+1=118+1=119 (cọc).

Diện tích ao mới gấp bốn lần diện tích của ao cũ nên diện tích tăng thêm gấp 3 lần diện tích ao cũ.

Diện tích ao cũ là:

     600: 3=200 (m2)

Diện tích ao mới là:

     200.4=800 (m2)

Vì ao mới có chiều dài gấp hai lần chiều rộng nên ta chia ao mới thành hai hình vuông có diện tích bằng nhau.

Diện tích một hình vuông là:

     800:2=400 (m2)

Suy ra chiều rộng ao mới là 20 m.

Chiều dài ao mới là:

     20.2=40 (m)

Chu vi ao mới là:

     (40+20).2=120 (m)

Số cọc để rào xung quanh ao mới là:

     (120−2):1+1=118+1=119 (cọc).

a) Vì   3  5  7 và  nhỏ nhất nên  = BCNN(3 , 5,  7).

Mà BCNN(3 , 5,  7) = 3.5.7=105.

Vậy �=105.

b) Gọi số phần quà nhiều nhất có thể chia là  (phần quà), �∈�∗.

Theo bài ra ta có 24⋮�36⋮�60⋮� là nhiều nhất.

Suy ra �= ƯCLN(24,36,60).

24=23.336=22.3260=22.3.5.

Suy ra �=12.

Vậy mỗi túi có 2 gói bánh, 3 hộp sữa, 5 khăn len.