Ngành nào chiếm gần 90% tổng sản lượng công nghiệp toàn miền Bắc cuối năm 1960
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Sau dầu khí, loại khoáng sản được khai thác nhiều nhất hiện nay là cát thủy tinh. Cát trắng là nguyên liệu cho công nghiệp thủy tinh, pha lê có nhiều ở đảo Vân Hải (Quảng Ninh) và Cam Ranh (Khánh Hòa).
Câu 17. Sau dầu khí, loại khoáng sản nào dưới đây được khai thác nhiều
nhất hiện nay?
A. San hô.
B. Cát thuỷ tỉnh.
C. Muối
D. Pha lê.

Lạng Sơn, với tiềm năng phong phú về thiên nhiên, văn hóa và lịch sử, đang đón nhận nhiều xu hướng mới trong ngành du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu của du khách và thúc đẩy sự phát triển bền vững. Dưới đây là một số xu hướng nổi bật:
1. Phát triển du lịch sinh thái và bền vững
Xu hướng: Du khách ngày càng quan tâm đến việc khám phá thiên nhiên và tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường. Lạng Sơn với cảnh quan thiên nhiên đa dạng như núi Mẫu Sơn, thung lũng Bắc Sơn và hệ thống hang động kỳ vĩ như Tam Thanh, Nhị Thanh là điểm đến lý tưởng.
Tác động: Chính quyền địa phương đang khuyến khích các dự án du lịch gắn với bảo tồn thiên nhiên, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường.
2. Đẩy mạnh du lịch văn hóa – tâm linh
Xu hướng: Du lịch kết hợp trải nghiệm văn hóa và hành hương tâm linh đang ngày càng được ưa chuộng. Các địa danh như chùa Tam Thanh, đền Kỳ Cùng, và lễ hội đền Mẫu Đồng Đăng là những điểm nhấn thu hút du khách.
Tác động: Việc nâng cấp cơ sở hạ tầng và tổ chức các sự kiện lễ hội theo hướng chuyên nghiệp hơn đã tạo điều kiện cho du khách dễ dàng tiếp cận và khám phá các giá trị văn hóa, tâm linh độc đáo.
3. Du lịch biên giới và thương mại
Xu hướng: Với vị trí giáp Trung Quốc, Lạng Sơn là trung tâm giao thương sôi động, nổi bật với các chợ Đông Kinh, Tân Thanh và cửa khẩu Hữu Nghị. Xu hướng kết hợp mua sắm với trải nghiệm văn hóa biên giới đang được nhiều du khách quan tâm.
Tác động: Du lịch biên giới không chỉ thúc đẩy kinh tế mà còn tạo cơ hội quảng bá các sản phẩm đặc sản địa phương như hồng không hạt, na Lạng Sơn và các sản phẩm thủ công mỹ nghệ.

Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiều nắng, nhiều gió, không có mùa đông và khô hạn nhất cả nước. Khí hậu nơi đây phân hóa thành 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Em tham khảo nhé.
https://binhthuan.gov.vn/dieu-kien-tu-nhien

câu 2:
Các phương pháp:
- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.
- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.
- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.
- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ
câu 1:
Tiềm Năng :việt Nam có nhiều tiềm năng về du lịch biển đảo khi sở hữu đường bờ biển dài hơn 3.260 km và hơn 3.000 hòn đảo, với những bờ cát trắng, vịnh biển hoang sơ, những hòn đảo nhiệt đới quanh năm tươi tốt
-Thế Mạnh: Việt Nam đứng thứ 27 trong số 156 quốc gia có biển trên thế giới và là nước có diện tích ven biển lớn ở khu vực Đông Nam Á. Và có tới 125 bãi biển mà hầu hết là các bãi tắm đẹp, trong đó bãi biển Đà Nẵng đã được tạp chí Forbes bầu chọn là 1 trong 6 bãi tắm quyến rũ nhất hành tinh. Việt Nam cũng là 1 trong 12 quốc gia có các vịnh đẹp nhất thế giới là Vịnh Hạ Long, Vịnh Nha Trang.
- Về mặt hành chính, 28 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là các địa phương có biển, với diện tích tự nhiên là 126.747 km2, dân số (năm 2010) là 37,2 triệu người, bằng 38,2% diện tích tự nhiên và 41,1% dân số cả nước.

Em tham khảo nhé
https://ipa.khanhhoa.gov.vn/tiem-nang-the-manh
- Vào cuối năm 1960, ngành công nghiệp chiếm gần 90% tổng sản lượng công nghiệp toàn miền Bắc là ngành công nghiệp chế biến.
Vào cuối năm 1960, ngành chiếm gần 90% tổng sản lượng công nghiệp toàn miền Bắc là ngành công nghiệp nặng, đặc biệt là công nghiệp khai khoáng, chế tạo máy và sản xuất vật liệu xây dựng.