13. Để không bị bệnh kiết lị ta không nên:
A. Ăn chín đã nấu chín. B. Ăn rau sống
C. Rửa tay trước khi ăn D. Uống nước đã đun sôi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK:
Kính lúp được sử dụng để quan sát các sinh vật có kích thước nhỏ như các đại diện thuộc nhóm Rêu, các cơ quan, bộ phận thực vật như rễ, thân, lá; hoặc hình thái ngoài của các động vật nhỏ thuộc lớp Côn trùng.
TK:
Kính lúp được sử dụng để quan sát các sinh vật có kích thước nhỏ như các đại diện thuộc nhóm Rêu, các cơ quan, bộ phận thực vật như rễ, thân, lá; hoặc hình thái ngoài của các động vật nhỏ thuộc lớp Côn trùng.
Lớp vảy sừng ở da thằn lằn có tác dụng giảm sự thoát hơi nước.
Lớp vẩy sừng ở bò sát có nhiều tác dụng quan trọng, giúp chúng thích nghi với môi trường sống. Dưới đây là một số tác dụng chính của lớp vẩy sừng này:
1. Bảo vệ cơ thể: Vẩy sừng cung cấp một lớp bảo vệ chắc chắn chống lại các yếu tố vật lý như ma sát, va đập và cả sự xâm nhập của vi khuẩn hoặc ký sinh trùng. Điều này rất quan trọng đối với bò sát, những sinh vật thường xuyên phải di chuyển qua các môi trường khắc nghiệt như đá sỏi hay cát.
2. Ngăn mất nước: Bò sát thường sống trong môi trường khô hạn, nơi mà việc giữ ẩm là cực kỳ quan trọng. Lớp vẩy sừng giúp giảm thiểu sự mất nước qua da, nhờ đó bò sát có thể duy trì sự cân bằng nước trong cơ thể.
3. Ngụy trang: Vẩy của bò sát thường có màu sắc và hoa văn phù hợp với môi trường xung quanh, giúp chúng ngụy trang để tránh kẻ thù hoặc săn mồi hiệu quả hơn.
4. Thích nghi với điều kiện khí hậu: Vẩy sừng có thể giúp bò sát điều chỉnh nhiệt độ cơ thể. Trong môi trường nóng, bò sát có thể mở rộng vẩy để tăng bề mặt thoát nhiệt và ngược lại, co lại trong điều kiện lạnh.
5. Hỗ trợ sinh sản và xã hội: Một số loài bò sát sử dụng vẩy sừng để thu hút bạn tình, thông qua các màu sắc nổi bật hoặc hoa văn đặc biệt trong mùa giao phối. Ngoài ra, cấu trúc và màu sắc của vẩy cũng có thể phản ánh vị thế xã hội hoặc lãnh thổ của cá thể trong quần thể.
+ Ngành Ruột khoang:
--> Cơ thể có đối xứng toả tròn.
--> Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào: Lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo.
--> Ruột dạng túi.
--> Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.
=> Ví dụ: sứa và san hô.
+ Ngành Giun:
--> Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.
=> Ví dụ: giun đũa, giun kim, giun móc câu.
+ Ngành Giun đất:
--> Cơ thể hình trụ, mềm, không cứng nhắc, không có chân, không có vỏ bọc ngoài, không có xương.
--> Cơ thể giun đất chia thành nhiều đốt, mỗi đốt có những sợi cơ dọc chạy quanh cơ thể.
=> Ví dụ: giun đất.
Đặc điểm chung:
- Cơ thể đa bào: đều được cấu tạo từ nhiều tế bào, có sự phân hoá chức năng.
Ví dụ: Ruột khoang: thuỷ thức, Giun: giun dẹp, giun đất.
- Sinh vật dị dưỡng
Ví dụ: Ruột khoang: sử dụng tế bào gai để bắt mồi và tiêu hoá thức ăn trong ruột dạng túi; Giun đất ăn thực vật và mùn đất.
- Có hình thức sinh sản hữu tính
+ Thuỷ tức: TB trứng được tinh trùng của thuỷ tức khác đến thụ tinh.
+ Giun đất lưỡng tính. Khi sinh sản, hai con giun chập phần đầu vào nhau trao đổi tinh dịch.
B
\(#CongChuaAnna\)
B. Ăn rau sống.