K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2022
Nội dungP trắngP đỏ
Công thức phân tử\(P_4\)\(\left(-P_4-\right)_n\)
Cấu trúc phân tửTứ diện đềuPolime
Trạng thái, màu sắcChất rắn màu trắng hơi vàngChất rắn màu đỏ
Nhiệt độ nóng chảy44,1 oC590 oC
Tính tanKhông tan trong H2O; tan trong C6H6, CS2,...Không tan trong các dung môi thông thường
Độ bềnKém bền, tự bốc cháy ở nhiệt độ trên 40 oCVì là polime nên khá bền, nhưng dễ bị chảy rữa
Tính độcRất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào da, hít phải hơi P4 có thể gây tử vongKhông độc hại
Khả năng phát quangPhát quang màu lục nhạt trong bóng tối ở nhiệt độ thườngKhông phát quang ở nhiệt độ thường
Cách bảo quảnNgâm vào nướcỞ nơi khô ráo
Chuyển hoá qua lại

Nung nóng ở 250 oC trong chân không, sẽ có phản ứng trùng hợp tạo polime P đỏ:

\(nP_4\xrightarrow[\text{chân không}]{250^\circ C}\left(-P_4-\right)_n\)

Khi đun nóng trung chân không, polime P đỏ bị "bẻ gãy" tạo thành hơi P4, khi làm lạnh thì hơi đó ngưng tụ lại thành P trắng.

 

I. Viết phương trình điện li của các chất sau: 1. HNO3, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4, Ca(OH)2, Na2CO3, BaCl2, NaHCO3, H2S; 2. CuSO4, Na2SO4, Fe2(SO4)3, Na2HPO4, Mg(OH)2, CH3COOH, H3PO4, HF. II. Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) khi trộn lẫn các chất sau: 1. Dung dịch HNO3 và dung dịch CaCO3; 2. Dung dịch KOH và dung dịch FeCl3; 3. Dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH; 4. Dung dịch Ca(NO3)2 và dung dịch Na2CO3; 5. Dung...
Đọc tiếp

I. Viết phương trình điện li của các chất sau:

1. HNO3, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4, Ca(OH)2, Na2CO3, BaCl2, NaHCO3, H2S;

2. CuSO4, Na2SO4, Fe2(SO4)3, Na2HPO4, Mg(OH)2, CH3COOH, H3PO4, HF.

II. Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) khi trộn lẫn các chất sau:

1. Dung dịch HNO3 và dung dịch CaCO3; 2. Dung dịch KOH và dung dịch FeCl3;

3. Dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH; 4. Dung dịch Ca(NO3)2 và dung dịch Na2CO3;

5. Dung dịch NaOH và dung dịch Al(OH)3; 6. Dung dịch Al2(SO4)3 và dung dịch NaOHvừa đủ;

7. Dung dịch NaOH và dung dịch Zn(OH)2; 8. Dung dịch FeS và dung dịch HCl;

9. Dung dịch CuSO4 và dung dịch H2S; 10. Dung dịch NaOH và dung dịch NaHCO3;

11. Dung dịch NaHCO3 và dung dịch HCl; 12. Dung dịch Ca(HCO3)2 và dung dịch HCl.

III. Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hoá học

1. NH4NO3, (NH4)2CO3, Na2SO4, NaCl

2. NaOH, NaCl, Na2SO4, NaNO3

3. NaOH, H2SO4, BaCl2, Na2SO4, NaNO3 (chỉ dùng thêm quỳ tím)

IV. Viết phương trình phân tử ứng với phương trình ion thu gọn của các phản ứng sau

1. Ba2+ + CO32- → BaCO3↓                2. NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O

3. S2- + 2H+ → H2S↑                           4. Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3

5. Ag+ + Cl- → AgCl↓                           6. H+ + OH→ H2O

V. Viết phương trình dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng trong dung dịch theo sơ đồ sau:

1. Pb(NO3)2 + ... → PbCl2 + ...

2. FeCl3 + ... → Fe(OH)+ ...

3. BaCl2 + ... → BaSO4↓ + ...

4. HCl + ... → ... + CO2↑ + H2O

5. NH4NO3 + ... → ... + NH3↑ + H2O

6. H2SO4 + ... → ... + H2O

VI. Tính nồng độ các ion trong dung dịch sau:

1. Dung dịch NaOH 0,1M

2. Dung dịch BaCl2 0,2M

3. Dung dịch Ba(OH)2 0,1M

VII. Hoà tan 20 gam NaOH vào 500ml nước thu được dung dịch A

1. Tính nồng độ các ion trong dung dịch A

2. Tính thể tích dung dịch HCl 2M để trung hoà dung dịch A

VIII. Trộn 100ml dung dịch NaOH 2M với 200ml dung dịch KOH 0,5M thu được dung dịch C

1. Tính nồng độ các ion trong dung dịch C

2. Trung hoà dung dịch C bằng 300ml dung dịch H2SO4 CM. Tính CM

 

IX. Trộn 100ml dung dịch HCl 1M với 100ml dung dịch H2SO4 0,5M thu được dung dịch D.

1. Tính nồng độ các ion trong dung dịch D

2. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được m gam kết tủa. Tính m.

X. Tính pH của các dung dịch sau:

1. NaOH 0,001M                                2. HCl 0,001M

3. Ca(OH)2 0,0005M                          4. H2SO4 0,0005M

XI. Trộn 200ml dung dịch NaOH 0,1M với 300ml dung dịch HCl 0,2M thu được dung dịch A

1. Tính nồng độ các ion trong dung dịch A

2. Tính pH của dung dịch A

XII. Trộn 100ml dung dịch NaOH 0,1M vào 100ml KOH 0,1M thu được dung dịch D

1. Tính nồng độ các ion trong dung dịch D

2. Tính pH của dung dịch D

3. Trung hoà dung dịch D bằng dung dịch H2SO4 1M. Tính thể tích dung dịch H2SO4 1M cần dùng

XIII. Hỗn hợp dung dịch X gồm NaOH 0,1M và KOH 0,1M. Trộn 100ml dung dịch X với 100ml dung dịch H2SO4 0,2M thu được dung dịch A

1. Tính nồng độ các ion trong dung dịch A

2. Tính pH của dung dịch A

XIV. Dung dịch X chứa 0,01 mol Fe3+; 0,02 mol NH4+; 0,02 mol SO42- và x mol NO3-

1. Tính x

2. Trộn dung dịch X với 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,3M thu được m gam kết tủa và V lít khí (đktc). Tính m và V.

XV. Trộn 100ml dung dịch FeCl3 0,1M với 500ml dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch D và m gam kết tủa

1. Tính nồng độ các ion trong D

2. Tính m

XVI. Trộn 50ml dung dịch NaOH 0,4M với 50ml dung dịch HCl 0,2M được dung dịch A. Tính pH của dung dịch A.

XVII. Trộn lẫn 100ml dung dịch HCl 0,03M với 100ml dung dịch NaOH 0,01M được dung dịch A

1. Tính pH của dung dịch A.

2. Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 1M đủ để trung hoà dung dịch A.

XVIII. Trộn lẫn 100ml dung dịch K2CO3 0,5M với 100ml dung dịch CaCl2 0,1M.

1. Tính khối lượng kết tủa thu được

2. Tính CM các ion trong dung dịch sau phản ứng

XIX. Trộn 50ml dung dịch HCl với 50ml dung dịch NaOH có pH = 13 thu được dung dịch X có pH = 2. Số mol của dung dịch HCl ban đầu là bao nhiêu?

XX. Chia 19,8 gam Zn(OH)2 thành hai phần bằng nhau

1. Cho 150ml dung dịch H2SO4 1M vào phần một. Tính khối lượng muối tạo thành

2. Cho 150ml dung dịch NaOH 1M vào phần hai. Tính khối lượng muối tạo thành

XXI. Cho 100ml dung dịch hỗn hợp A gồm H2SO4 0,015M; HCl 0,03M; HNO3 0,04M. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,2M để trung hoà hết 200ml dung dịch A.

XXII. Cho 100ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 0,015M; NaOH 0,03M; KOH 0,04M. Tính thể tích dung dịch HCl 0,2M để trung hoà dung dịch X.

XXIII. Cho dung dịch A gồm 2 chất HCl và H2SO4. Trung hoà 1000ml dung dịch A thì cần 400ml dung dịch NaOH 0,5M. Cô cạn dung dịch tạo thành thì thu được 12,95 gam muối.

1. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch A.

2. Tính pH của dung dịch A.

XXIV. Cho 200ml dung dịch gồm MgCl2 0,3M; AlCl3 0,45M và HCl 0,55M tác dụng hoàn toàn với V lít dung dịch C gồm NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,01M. Hãy tính thể tích V để được kết tủa lớn nhất và kết tủa nhỏ nhất? Tính lượng kết tủa đó?

XXV. Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08mol/l và H2SO4 0,01mol/l với 250ml dung dịch NaOH a mol/l, thu được 500ml dung dịch có pH = 12. Tính a.

XXVI. Để trung hoà 500ml dung dịch X chứa hỗn hợp HCl 0,01M và H2SO4 0,3M cần bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,2M?

Các bạn giải hết đề cương ôn thi giữa học kì I đề từ câu I đến câu XXVI dùm mình nhé. Cảm ơn các bạn rất nhiều.

2
13 tháng 10 2022

Em chia nhỏ ra đăng bài lên để các bạn dễ làm nhé

13 tháng 10 2022

(1) \(2HNO_3+CaCO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+H_2O+CO_2\uparrow\)

(2) \(3KOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3KCl\)

(5) \(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

(6) \(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\xrightarrow[]{}2Al\left(OH\right)_3\downarrow+3Na_2SO_4\)

(9) \(CuSO_4+H_2S\xrightarrow[]{}CuS\downarrow+H_2SO_4\)

(10) \(NaOH+NaHCO_3\xrightarrow[]{}Na_2CO_3+H_2O\)

6 tháng 10 2022

I. \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\\n_{NaOH}=0,3.0,5=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: NaOH + HCl ---> NaCl + H2O

bđ          0,15      0,1

sau pư   0,05       0

`=>` \(C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,05}{0,2+0,3}=0,1M\)

`=>` \(\left[OH^-\right]=0,1M=10^{-1}M\)

`=>` \(pOH=1\Rightarrow pH=14-1=13\)

II. 

CTHH của chấtPT điện ly
HNO3\(HNO_3\rightarrow H^++NO_3^-\)
Ba(OH)2\(Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba^{2+}+2OH^-\)
NaOH\(NaOH\rightarrow Na^++OH^-\)
H2SO4\(H_2SO_4\rightarrow2H^++SO_4^{2-}\)
Ca(OH)2\(Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca^{2+}+2OH^-\)
Na2CO3\(Na_2CO_3\rightarrow2Na^++CO_3^{2-}\)
BaCl2

\(BaCl_2\rightarrow Ba^{2+}+2Cl^-\)

NaHCO3\(NaHCO_3\rightarrow Na^++HCO_3^-\\ HCO_3^-⇌H^++CO_3^{2-}\)
H2S\(H_2S⇌H^++HS^-\\ HS^-\rightarrow H^++S^{2-}\)

2. 

CTHH của chấtPT điện ly
CuSO4\(CuSO_4\rightarrow Cu^{2+}+SO_4^{2-}\)
Na2SO4\(Na_2SO_4\rightarrow2Na^++SO_4^{2-}\)
Fe2(SO4)3\(Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow2Fe^{3+}+3SO_4^{2-}\)
\(Na_2HPO_4\)

\(Na_2HPO_4\rightarrow2Na^++HPO_4^{2-}\\ HPO_4^{2-}⇌H^++PO_4^{3-}\)

Mg(OH)2\(Mg\left(OH\right)_2⇌Mg^{2+}+2OH^-\)
CH3COOH\(CH_3COOH⇌CH_3COO^-+H^+\)
H3PO4\(H_3PO_4⇌H^++H_2PO_4^-\\ H_2PO_4⇌H^++HPO_4^{2-}\\ HPO_4^{2-}⇌H^++PO_4^{3-}\)
HF\(HF⇌H^++F^-\)

 

29 tháng 9 2022

Nêu hiện tượng phải không bạn?

29 tháng 9 2022

Đề là gì thế em

28 tháng 9 2022

Câu 2:

\(pH=14+log\left[OH^-\right]=14+log\left[2,5.10^{-10}\right]=4,398< 7\\ \Rightarrow Mt.axit\)

Câu 3:

\(pH=4\\ \Leftrightarrow-log\left[H^+\right]=4\\ \Leftrightarrow\left[H^+\right]=0,0001\left(M\right)=10^{-4}\left(M\right)\)

28 tháng 9 2022

HClO4 → HCl- + 2O2+

Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH-

H2S → 2H+ + S2-

H2SO4 → 2H+ + SO42-

NaHCO3 → Na+ + HCO3-

K3PO4 → 3K+ + PO43-

Pb(OH)2 → Pb2+ + 2OH-

NH4Cl → NH4+ + Cl-

20 tháng 9 2022

Gọi $n_{H_2} = a(mol) ; n_{CO} = b(mol) ; n_{CO_2} = c(mol)$
$\Rightarrow 2a + 28b + 44c = 3,72(1)$

Mặt khác : 

$n_{hh} = \dfrac{13,44}{22,4} = 0,6(mol)$
$H_2 + CuO \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
$CO + CuO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2$
$n_{CuO} = n_{H_2} + n_{CO}$

Ta có : $\dfrac{a + b + c}{a + b} = \dfrac{0,6}{0,5}$

$\Rightarrow -0,1a -0,1b + 0,5c = 0(2)$

$C + H_2O \xrightarrow{t^o} CO + H_2$
$C + 2H_2O \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2$

Theo PTHH : $n_{H_2} = n_{CO} + 2n_{CO_2}$
$\Rightarrow a = b + 2c(3)$

Từ (1)(2)(3) suy ra : a = 0,14 ; b = 0,06 ; c = 0,04

$n_{H_2O} = n_{H_2} = 0,14(mol)$
$m = 0,14.18 = 2,52(gam)$

20 tháng 9 2022

\(n_X=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=x\\m_{CO}=y\\n_{CO_2}=z\end{matrix}\right.\) ( mol )

\(\Rightarrow n_X=x+y+z=0,6\left(mol\right)\left(1\right)\)

\(C+H_2O\rightarrow\left(t^o\right)CO+H_2\)

\(C+2H_2O\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2\)

\(Cu+\left\{{}\begin{matrix}CO\\H_2\end{matrix}\right.\rightarrow\left(t^o\right)CuO+\left\{{}\begin{matrix}CO_2\\H_2\end{matrix}\right.\)

\(n_{CuO}=x+y=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\left(2\right)\)

\(n_{H_2}=n_{CO}+2n_{CO_2}\)

\(\Rightarrow x=y+2z\left(3\right)\)

\(\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right)\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,35\\y=0,15\\z=0,1\end{matrix}\right.\)

\(m_X=m_{H_2}+m_{CO}+m_{CO_2}\)

       \(=0,35.2+0,15.28+0,1.44=9,3\left(g\right)\)

Bảo toàn H: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,35\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2O}=0,35.18=6,3\left(g\right)\)

Ta có: 9,3 gam X `->` 6,3 gam H2O

           3,72 gam X `->` 2,52 gam H2O

`=>` \(m=2,52\left(g\right)\)

 

 

 

30 tháng 8 2022

Gọi kim loại cần tìm là R

$R + 2HCl \to RCl_2 + H_2$
Theo PTHH : $n_R = n_{H_2} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol)$
$M_R = \dfrac{10}{0,25} = 40$

Suy ra, kim loại cần tìm là Canxi

30 tháng 8 2022


HOẶC LÀ 
A + 2H2O --> A(OH)2 + H2
0,25                               0,25
nH2 = V/22,4 = 5,6/22,4 = 0,25 mol
MA = m/n = 10/0,25 = 40
=> A là Canxi