K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(1.0 điểm) Chỉ rõ và phân tích tác dụng của biện pháp so sánh trong dòng thơ: Miệng thế nhọn hơn chông mác nhọn. Bài đọc: BẢO KÍNH CẢNH GIỚI BÀI 9 Trần trần1 mựa cậy2 những ta lành, Phúc hoạ tình cờ xẩy chửa đành. Miệng thế nhọn hơn chông mác nhọn, Lòng người quanh nữa nước non quanh. Chẳng ngừa nhỏ âu nên lớn, Nếu có sâu thì bỏ canh. Ở thế an nhàn chăng có sự, Ngàn muôn tốn nhượng3 chớ đua...
Đọc tiếp

(1.0 điểm)

Chỉ rõ và phân tích tác dụng của biện pháp so sánh trong dòng thơ: Miệng thế nhọn hơn chông mác nhọn.

Bài đọc:

BẢO KÍNH CẢNH GIỚI BÀI 9

Trần trần1 mựa cậy2 những ta lành,

Phúc hoạ tình cờ xẩy chửa đành.

Miệng thế nhọn hơn chông mác nhọn,

Lòng người quanh nữa nước non quanh.

Chẳng ngừa nhỏ âu nên lớn,

Nếu có sâu thì bỏ canh.

Ở thế an nhàn chăng có sự,

Ngàn muôn tốn nhượng3 chớ đua tranh.

(Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa học xã hội, 1976)

1. Trần trần: tự nhiên, chất phác, ý chỉ lối sống có sao là vậy.

2. Mựa: chớ đừng – mựa cậy: đừng ỷ vào, đừng cậy vào.

3. Tốn: từ tốn; nhượng: khiêm nhượng – ngàn muôn tốn nhượng: muôn đời sống từ tốn, khiêm nhường.

0
13 tháng 3

Hcligxoutx

4 tháng 3

Cuộc sống luôn đầy những thách thức và khó khăn, và chúng ta thường không thể kiểm soát những tình huống xảy ra xung quanh mình. Tuy nhiên, điều mà chúng ta có thể kiểm soát là cách chúng ta phản ứng và quản lý cảm xúc của mình trong những tình huống đó. Việc kiểm soát cảm xúc tiêu cực là một bước quan trọng trong cuộc sống, và nó đòi hỏi sự tỉnh táo, ý thức, và ý chí mạnh mẽ.

Một trong những cảm xúc tiêu cực phổ biến nhất mà chúng ta phải đối mặt hàng ngày là sự tức giận. Tức giận có thể xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau, từ xung đột trong mối quan hệ đến áp lực công việc và cuộc sống. Việc kiểm soát cảm xúc tức giận đòi hỏi chúng ta phải hiểu và chấp nhận cảm xúc này, nhưng đồng thời phải biết cách thể hiện nó một cách lành mạnh. Thay vì tức giận, chúng ta có thể học cách thấu hiểu và giải quyết mâu thuẫn một cách xây dựng.

Không chỉ tức giận, cảm xúc tiêu cực khác như lo lắng, trầm cảm, và sợ hãi cũng có thể ảnh hưởng đến tinh thần và sức khỏe của chúng ta. Việc học cách kiểm soát những cảm xúc này giúp chúng ta duy trì một tâm trạng tích cực và lành mạnh. Một số phương pháp hữu ích bao gồm thiền định, tập thể dục, và kỹ thuật thư giãn.

Việc kiểm soát cảm xúc tiêu cực cũng đóng vai trò quan trọng trong mối quan hệ xã hội của chúng ta. Khi chúng ta không kiểm soát được cảm xúc của mình, chúng ta có thể tỏ ra căng thẳng, khó chịu và tạo ra sự căng thẳng trong mối quan hệ với người khác. Ngược lại, khi chúng ta biết cách quản lý và thể hiện cảm xúc một cách lành mạnh, chúng ta có thể xây dựng mối quan hệ tốt hơn với bạn bè, người thân, và đồng nghiệp.

Trong cuộc sống, không thể tránh khỏi những tình huống tiêu cực, nhưng chúng ta có quyền và khả năng kiểm soát cách chúng ta phản ứng. Việc kiểm soát cảm xúc tiêu cực không chỉ giúp chúng ta duy trì tâm trạng tích cực mà còn tạo nên một cuộc sống thú vị hơn. Đó là một bước quan trọng trong việc xây dựng một cuộc sống hạnh phúc và thành công.

(2.0 điểm) Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) nêu cảm nhận của anh/chị về lối sống thanh tao của Nguyễn Trãi trong văn bản sau: Thuật hứng bài 24 Công danh đã được hợp về nhàn, Lành dữ âu chi thế ngợi khen. Ao cạn vớt bèo cấy muống, Trì thanh1 phát cỏ ương sen. Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc, Thuyền chở yên hà nặng vạy then. Bui2 có một lòng trung liễn hiếu, Mài chăng3 khuyết, nhuộm...
Đọc tiếp

(2.0 điểm)

Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) nêu cảm nhận của anh/chị về lối sống thanh tao của Nguyễn Trãi trong văn bản sau:

Thuật hứng bài 24

Công danh đã được hợp về nhàn,

Lành dữ âu chi thế ngợi khen.

Ao cạn vớt bèo cấy muống,

Trì thanh1 phát cỏ ương sen.

Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc,

Thuyền chở yên hà nặng vạy then.

Bui2 có một lòng trung liễn hiếu,

Mài chăng3 khuyết, nhuộm chăng đen.

(Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa học Xã hội, 1976, tr. 418-419)

1. Trì thanh: ao trong.

2. Bui: chỉ có.

3. Chăng: nghĩa là chẳng. Câu này rút ý từ câu “Ma nhi bất lận, miết nhi bất truy” (Mài chẳng khuyết, nhuộm chẳng đen) trong Luận ngữ, ý nói lòng vững vàng, trong sạch theo bản lĩnh của mình, gắn với đạo trung hiếu.

0
(1.0 điểm) Hãy trình bày cách hiểu của anh/chị về lời đề nghị rụt rè của anh thợ cắt tóc được gợi lại từ dòng hồi tưởng của nhân vật “tôi”: Xin mọi người hãy tạm ngừng một phút cái nhịp sống bận bịu, chen lấn, để tự suy nghĩ về chính mình. Bài đọc: BỨC TRANH Nguyễn Minh Châu Lược dẫn: Khoảng tám năm trước, nhân vật “tôi” – là một người họa sĩ – đã từ chối vẽ một bức tranh chân...
Đọc tiếp

(1.0 điểm)

Hãy trình bày cách hiểu của anh/chị về lời đề nghị rụt rè của anh thợ cắt tóc được gợi lại từ dòng hồi tưởng của nhân vật “tôi”: Xin mọi người hãy tạm ngừng một phút cái nhịp sống bận bịu, chen lấn, để tự suy nghĩ về chính mình.

Bài đọc:

BỨC TRANH

Nguyễn Minh Châu

Lược dẫn: Khoảng tám năm trước, nhân vật “tôi” – là một người họa sĩ – đã từ chối vẽ một bức tranh chân dung cho anh chiến sĩ. Sau một lần được anh chiến sĩ giúp “thồ” tranh, người họa sĩ đồng ý vẽ cho anh một bức tranh và hứa sẽ đưa tận tay bức kí họa này tới người mẹ đáng thương nơi quê nhà. “Bức tranh truyền thần” ấy trở thành một tác phẩm hội họa nổi tiếng, nhưng người họa sĩ đã quên lời hứa năm nào. Người mẹ khóc vì thương nhớ con nên mù lòa. Tám năm sau, trong một lần đi cắt tóc, người họa sĩ nhận ra anh chiến sĩ năm nào.

[…] Cặp mắt anh lại đang nhìn xói vào cái mặt tôi đang được bàn tay anh dằn ngửa ra. Da mặt tôi cứ dày lên. Tôi nhắm mắt, rồi mở mắt. Mỗi lúc mở mắt, tôi không thể nhìn đi đâu khác cặp mắt anh. Trời ơi, có lẽ tôi ngồi trên ghế cắt tóc ở cái quán này đã một nửa thế kỷ? Chốc nữa, sắp tới, anh sẽ làm gì tôi đây?

- Đồ dối trá, mày hãy nhìn coi, bà mẹ tao khóc đã lòa cả hai mắt kia! Bây giờ thì tấm hình tao đã được trưng trên các tạp chí hội họa của khắp các nước. Người ta đã trân trọng ghi tên mày bên dưới, bên cạnh mấy chữ: "Chân dung chiến sĩ Giải phóng". Thật là danh tiếng quá!

- Tôi là một nghệ sĩ chứ có phải đâu là một anh thợ vẽ truyền thần, công việc, người nghệ sĩ là phục vụ cả một số đông người, chứ không phải chỉ phục vụ một người! Anh chỉ là một cá nhân, với một cái chuyện riêng của anh, anh hãy chịu để cho tôi quên đi, để phục vụ cho cái đích lớn lao hơn. Anh đã thấy đấy, bức "Chân dung chiến sĩ Giải phóng" đã đóng góp đôi chút vào công việc làm cho thế giới hiểu cuộc kháng chiến của chúng ta thêm?

“A ha! Vì mục đích phục vụ số đông của người nghệ sĩ cho nên anh quên tôi đi hả... Có quyền lừa dối hả? Thôi, anh bước khỏi mắt tôi đi. Anh cút đi!”

[…] Một bận đến hai ngày liền tôi không thấy anh thợ của tôi làm việc. Cái quán cắt tóc bỏ vắng hai ngày liền. Sang ngày thứ ba vẫn thế. Và lại thấy một người đàn bà ra dọn dẹp chứ không phải bà cụ già lòa như mọi ngày. Tôi chạy sang. Chiếc ghế cắt tóc không còn nữa. Chỉ còn chiếc gương và mấy cái chai lọ. Người đàn bà hỏi tôi:

- Bác đến cắt tóc?

- Vâng.

- Nhà em mấy hôm nay đang dọn cái chỗ làm mới ở phố ngoài kia. Ngày mai xong. Xin mời bác đến.

Vợ anh có vẻ trạc tuổi gần ba mươi. Một khuôn mặt đàn bà hiền lành. Chị vừa nói vừa bóc tấm tranh của tôi ra. Tôi gợi chuyện:

- Bức tranh đẹp đấy chứ, chị nhỉ?

Người đàn bà hơi đỏ mặt, cuốn tấm tranh lại một cách cẩn thận. Lâu sau mới đáp:

- Anh nhà tôi bảo: Anh bộ đội trong tờ tranh này chính là người ta vẽ anh ấy. Hồi anh ấy còn ở bộ đội trong B. Cho nên mới mua về treo.

- Anh ấy nói với chị thế?

- Vâng.

- Hôm trước tôi đến cắt tóc ở đây có thấy một bà cụ...

- Là mẹ anh nhà tôi. Thế ra bác là khách quen?

- Vâng. Bà cụ bị tật lâu chưa?

- Thưa đã lâu. Đã tám chín năm nay.

- Vì sao?

- Bà cụ lòa đi cũng vì anh nhà tôi. Ngày đó bỗng nhiên có tin ra anh nhà tôi hy sinh. Bà cụ đâm ốm. Anh ấy là con một. Bà cụ nhớ anh ấy, nửa đêm cũng trở dậy đi lang thang. Cứ khóc hoài...

- Bà cụ lòa từ năm nào, chị biết không?

- Từ 69.

- Từ tháng mấy?

- Tôi cũng không nhớ thật rõ, có lẽ khoảng giữa năm.

Tôi ra đến Hà Nội vào đầu tháng Ba năm ấy. Nếu tôi là một người tử tế ra thì không khéo bà cụ không bị lòa, không những thế mà tôi còn có thể làm cho bà cụ khỏe ra? Chính tôi đã làm cho bà mẹ anh trở thành mù lòa?

[…] Tôi quyết định phải trở lại cái quán kia. Tôi quyết định phải chường cái mặt mình ra, chứ không được lẩn tránh. Tôi không cho phép tôi chạy trốn. Tôi quyết định phải trở lại đấy vào buổi sáng, và đến thật sớm, lúc chỉ có tôi và anh. Để cho anh có hoàn cảnh thuận tiện chỉ vào cái mặt tôi mà hỏi: “Bác là cái nhà ông họa sĩ ngày xưa đấy ư? Bác đã làm cho bà mẹ tôi khóc hết nước mắt để trở thành mù lòa như thế kia? Được rồi, vậy thì xin mời ngồi vào đây!”

[...] Bà cụ lại ngước mắt lên nhìn tôi như lần trước khuôn mặt đờ đẫn và hoan hỉ:

- Thưa ông đến cắt tóc?

- Vâng ạ!

[…] Anh thợ cắt tóc nghe mẹ lên tiếng mới quay người lại. Tôi vừa kịp nhận ra được từ nơi cặp mắt vẫn còn trẻ của anh chiếu thẳng về phía tôi một cái nhìn ban đầu xoi mói, ngạc nhiên, rồi hơi nghiêm mặt lại. Nhưng những diễn biến phản ứng trên cái mặt người thợ chỉ diễn ra nhanh như một cái chớp mắt. Ngay sau đó anh lại trở lại cái vẻ mặt và cử chỉ từ tốn, điềm đạm, ân cần của một người thợ cắt tóc đứng đắn và yêu nghề.

Da mặt tôi tự nhiên dày cộm lên.

- Mời bác ngồi!

Tôi cố trấn tĩnh để khỏi run lập cập, bước tới ngồi vào cái ghế gỗ như một cái ghế tra điện.

- Bác vẫn cắt như cũ?

- Vâng.

[…] “Lần này anh lại đối xử với tôi như lần trước đây?”

“Phải.”

“Anh cũng không trách mắng, chỉ trán chỉ mặt tôi?”

“Không! Anh cứ yên tâm. Trước sau tôi vẫn coi anh là một nghệ sĩ tài năng, đã có nhiều cống hiến cho xã hội.”

“Anh nhận ra tôi từ lúc nào, trong mấy lần tôi đến đây?”

“Tôi vẫn thường gặp mặt anh ở ngoài đường luôn luôn đấy chứ! Một lần tôi đến xem phòng trưng bày tranh của anh. Một lần khác, tôi đi theo mấy người bạn làm xưởng vô tuyến truyền hình đến quay chỗ xưởng làm việc và gian phòng riêng của anh. Anh không nhận ra được tôi đấy mà thôi!”

“Bây giờ anh nói với tôi một điều gì đi, khuyên tôi một nhời đi!”

“Không.”

“Tôi có phải cút khỏi đây không?”

“Không. Anh cứ đến đây. Tôi cắt cho anh kỹ lắm, anh biết đấy!”

[…] Gần nửa năm, tôi đã để vào bức tranh sơn dầu tất cả công sức và sự suy nghĩ, và trong suốt thời gian ấy, một đôi lần tôi cũng gợi lại chuyện cũ, nhưng người thợ vẫn một mực cố tỏ ra chưa hề có bao giờ quen biết tôi. Trở về làm một anh thợ cắt tóc cũng như lúc ở bộ đội, anh vẫn lẳng lặng sống như vậy, để cho người chung quanh tự phán xét lấy những công việc đã làm. Lời đề nghị rụt rè của anh: Xin mọi người hãy tạm ngừng một phút cái nhịp sống bận bịu, chen lấn, để tự suy nghĩ về chính mình.

(Trích truyện ngắn Bức tranh, Nguyễn Minh Châu, tập Nguyễn Minh Châu – Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học, 2009, tr.128-135)

1

Viết một đoạn văn ngắn khoảng từ 8-10 dòng nêu cảm nghĩ về cô bé bán diêm. Trong đoạn văn có 1 câu mở rộng chủ ngữ ( gạch chân câu mở rộng chủ ngữ)

(1.0 điểm) Nhận xét một phẩm chất của nhân vật anh chiến sĩ được thể hiện trong văn bản. Bài đọc: BỨC TRANH Nguyễn Minh Châu Lược dẫn: Khoảng tám năm trước, nhân vật “tôi” – là một người họa sĩ – đã từ chối vẽ một bức tranh chân dung cho anh chiến sĩ. Sau một lần được anh chiến sĩ giúp “thồ” tranh, người họa sĩ đồng ý vẽ cho anh một bức tranh và hứa sẽ đưa tận tay bức kí họa này...
Đọc tiếp

(1.0 điểm)

Nhận xét một phẩm chất của nhân vật anh chiến sĩ được thể hiện trong văn bản.

Bài đọc:

BỨC TRANH

Nguyễn Minh Châu

Lược dẫn: Khoảng tám năm trước, nhân vật “tôi” – là một người họa sĩ – đã từ chối vẽ một bức tranh chân dung cho anh chiến sĩ. Sau một lần được anh chiến sĩ giúp “thồ” tranh, người họa sĩ đồng ý vẽ cho anh một bức tranh và hứa sẽ đưa tận tay bức kí họa này tới người mẹ đáng thương nơi quê nhà. “Bức tranh truyền thần” ấy trở thành một tác phẩm hội họa nổi tiếng, nhưng người họa sĩ đã quên lời hứa năm nào. Người mẹ khóc vì thương nhớ con nên mù lòa. Tám năm sau, trong một lần đi cắt tóc, người họa sĩ nhận ra anh chiến sĩ năm nào.

[…] Cặp mắt anh lại đang nhìn xói vào cái mặt tôi đang được bàn tay anh dằn ngửa ra. Da mặt tôi cứ dày lên. Tôi nhắm mắt, rồi mở mắt. Mỗi lúc mở mắt, tôi không thể nhìn đi đâu khác cặp mắt anh. Trời ơi, có lẽ tôi ngồi trên ghế cắt tóc ở cái quán này đã một nửa thế kỷ? Chốc nữa, sắp tới, anh sẽ làm gì tôi đây?

- Đồ dối trá, mày hãy nhìn coi, bà mẹ tao khóc đã lòa cả hai mắt kia! Bây giờ thì tấm hình tao đã được trưng trên các tạp chí hội họa của khắp các nước. Người ta đã trân trọng ghi tên mày bên dưới, bên cạnh mấy chữ: "Chân dung chiến sĩ Giải phóng". Thật là danh tiếng quá!

- Tôi là một nghệ sĩ chứ có phải đâu là một anh thợ vẽ truyền thần, công việc, người nghệ sĩ là phục vụ cả một số đông người, chứ không phải chỉ phục vụ một người! Anh chỉ là một cá nhân, với một cái chuyện riêng của anh, anh hãy chịu để cho tôi quên đi, để phục vụ cho cái đích lớn lao hơn. Anh đã thấy đấy, bức "Chân dung chiến sĩ Giải phóng" đã đóng góp đôi chút vào công việc làm cho thế giới hiểu cuộc kháng chiến của chúng ta thêm?

“A ha! Vì mục đích phục vụ số đông của người nghệ sĩ cho nên anh quên tôi đi hả... Có quyền lừa dối hả? Thôi, anh bước khỏi mắt tôi đi. Anh cút đi!”

[…] Một bận đến hai ngày liền tôi không thấy anh thợ của tôi làm việc. Cái quán cắt tóc bỏ vắng hai ngày liền. Sang ngày thứ ba vẫn thế. Và lại thấy một người đàn bà ra dọn dẹp chứ không phải bà cụ già lòa như mọi ngày. Tôi chạy sang. Chiếc ghế cắt tóc không còn nữa. Chỉ còn chiếc gương và mấy cái chai lọ. Người đàn bà hỏi tôi:

- Bác đến cắt tóc?

- Vâng.

- Nhà em mấy hôm nay đang dọn cái chỗ làm mới ở phố ngoài kia. Ngày mai xong. Xin mời bác đến.

Vợ anh có vẻ trạc tuổi gần ba mươi. Một khuôn mặt đàn bà hiền lành. Chị vừa nói vừa bóc tấm tranh của tôi ra. Tôi gợi chuyện:

- Bức tranh đẹp đấy chứ, chị nhỉ?

Người đàn bà hơi đỏ mặt, cuốn tấm tranh lại một cách cẩn thận. Lâu sau mới đáp:

- Anh nhà tôi bảo: Anh bộ đội trong tờ tranh này chính là người ta vẽ anh ấy. Hồi anh ấy còn ở bộ đội trong B. Cho nên mới mua về treo.

- Anh ấy nói với chị thế?

- Vâng.

- Hôm trước tôi đến cắt tóc ở đây có thấy một bà cụ...

- Là mẹ anh nhà tôi. Thế ra bác là khách quen?

- Vâng. Bà cụ bị tật lâu chưa?

- Thưa đã lâu. Đã tám chín năm nay.

- Vì sao?

- Bà cụ lòa đi cũng vì anh nhà tôi. Ngày đó bỗng nhiên có tin ra anh nhà tôi hy sinh. Bà cụ đâm ốm. Anh ấy là con một. Bà cụ nhớ anh ấy, nửa đêm cũng trở dậy đi lang thang. Cứ khóc hoài...

- Bà cụ lòa từ năm nào, chị biết không?

- Từ 69.

- Từ tháng mấy?

- Tôi cũng không nhớ thật rõ, có lẽ khoảng giữa năm.

Tôi ra đến Hà Nội vào đầu tháng Ba năm ấy. Nếu tôi là một người tử tế ra thì không khéo bà cụ không bị lòa, không những thế mà tôi còn có thể làm cho bà cụ khỏe ra? Chính tôi đã làm cho bà mẹ anh trở thành mù lòa?

[…] Tôi quyết định phải trở lại cái quán kia. Tôi quyết định phải chường cái mặt mình ra, chứ không được lẩn tránh. Tôi không cho phép tôi chạy trốn. Tôi quyết định phải trở lại đấy vào buổi sáng, và đến thật sớm, lúc chỉ có tôi và anh. Để cho anh có hoàn cảnh thuận tiện chỉ vào cái mặt tôi mà hỏi: “Bác là cái nhà ông họa sĩ ngày xưa đấy ư? Bác đã làm cho bà mẹ tôi khóc hết nước mắt để trở thành mù lòa như thế kia? Được rồi, vậy thì xin mời ngồi vào đây!”

[...] Bà cụ lại ngước mắt lên nhìn tôi như lần trước khuôn mặt đờ đẫn và hoan hỉ:

- Thưa ông đến cắt tóc?

- Vâng ạ!

[…] Anh thợ cắt tóc nghe mẹ lên tiếng mới quay người lại. Tôi vừa kịp nhận ra được từ nơi cặp mắt vẫn còn trẻ của anh chiếu thẳng về phía tôi một cái nhìn ban đầu xoi mói, ngạc nhiên, rồi hơi nghiêm mặt lại. Nhưng những diễn biến phản ứng trên cái mặt người thợ chỉ diễn ra nhanh như một cái chớp mắt. Ngay sau đó anh lại trở lại cái vẻ mặt và cử chỉ từ tốn, điềm đạm, ân cần của một người thợ cắt tóc đứng đắn và yêu nghề.

Da mặt tôi tự nhiên dày cộm lên.

- Mời bác ngồi!

Tôi cố trấn tĩnh để khỏi run lập cập, bước tới ngồi vào cái ghế gỗ như một cái ghế tra điện.

- Bác vẫn cắt như cũ?

- Vâng.

[…] “Lần này anh lại đối xử với tôi như lần trước đây?”

“Phải.”

“Anh cũng không trách mắng, chỉ trán chỉ mặt tôi?”

“Không! Anh cứ yên tâm. Trước sau tôi vẫn coi anh là một nghệ sĩ tài năng, đã có nhiều cống hiến cho xã hội.”

“Anh nhận ra tôi từ lúc nào, trong mấy lần tôi đến đây?”

“Tôi vẫn thường gặp mặt anh ở ngoài đường luôn luôn đấy chứ! Một lần tôi đến xem phòng trưng bày tranh của anh. Một lần khác, tôi đi theo mấy người bạn làm xưởng vô tuyến truyền hình đến quay chỗ xưởng làm việc và gian phòng riêng của anh. Anh không nhận ra được tôi đấy mà thôi!”

“Bây giờ anh nói với tôi một điều gì đi, khuyên tôi một nhời đi!”

“Không.”

“Tôi có phải cút khỏi đây không?”

“Không. Anh cứ đến đây. Tôi cắt cho anh kỹ lắm, anh biết đấy!”

[…] Gần nửa năm, tôi đã để vào bức tranh sơn dầu tất cả công sức và sự suy nghĩ, và trong suốt thời gian ấy, một đôi lần tôi cũng gợi lại chuyện cũ, nhưng người thợ vẫn một mực cố tỏ ra chưa hề có bao giờ quen biết tôi. Trở về làm một anh thợ cắt tóc cũng như lúc ở bộ đội, anh vẫn lẳng lặng sống như vậy, để cho người chung quanh tự phán xét lấy những công việc đã làm. Lời đề nghị rụt rè của anh: Xin mọi người hãy tạm ngừng một phút cái nhịp sống bận bịu, chen lấn, để tự suy nghĩ về chính mình.

(Trích truyện ngắn Bức tranh, Nguyễn Minh Châu, tập Nguyễn Minh Châu – Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học, 2009, tr.128-135)

0
(1.0 điểm) Tìm và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu văn dưới đây: Tôi vừa kịp nhận ra được từ nơi cặp mắt vẫn còn trẻ của anh chiếu thẳng về phía tôi một cái nhìn ban đầu xoi mói, ngạc nhiên, rồi hơi nghiêm mặt lại. Bài đọc: BỨC TRANH Nguyễn Minh Châu Lược dẫn: Khoảng tám năm trước, nhân vật “tôi” – là một người họa sĩ – đã từ chối vẽ một bức tranh chân...
Đọc tiếp

(1.0 điểm)

Tìm và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu văn dưới đây:

Tôi vừa kịp nhận ra được từ nơi cặp mắt vẫn còn trẻ của anh chiếu thẳng về phía tôi một cái nhìn ban đầu xoi mói, ngạc nhiên, rồi hơi nghiêm mặt lại.

Bài đọc:

BỨC TRANH

Nguyễn Minh Châu

Lược dẫn: Khoảng tám năm trước, nhân vật “tôi” – là một người họa sĩ – đã từ chối vẽ một bức tranh chân dung cho anh chiến sĩ. Sau một lần được anh chiến sĩ giúp “thồ” tranh, người họa sĩ đồng ý vẽ cho anh một bức tranh và hứa sẽ đưa tận tay bức kí họa này tới người mẹ đáng thương nơi quê nhà. “Bức tranh truyền thần” ấy trở thành một tác phẩm hội họa nổi tiếng, nhưng người họa sĩ đã quên lời hứa năm nào. Người mẹ khóc vì thương nhớ con nên mù lòa. Tám năm sau, trong một lần đi cắt tóc, người họa sĩ nhận ra anh chiến sĩ năm nào.

[…] Cặp mắt anh lại đang nhìn xói vào cái mặt tôi đang được bàn tay anh dằn ngửa ra. Da mặt tôi cứ dày lên. Tôi nhắm mắt, rồi mở mắt. Mỗi lúc mở mắt, tôi không thể nhìn đi đâu khác cặp mắt anh. Trời ơi, có lẽ tôi ngồi trên ghế cắt tóc ở cái quán này đã một nửa thế kỷ? Chốc nữa, sắp tới, anh sẽ làm gì tôi đây?

- Đồ dối trá, mày hãy nhìn coi, bà mẹ tao khóc đã lòa cả hai mắt kia! Bây giờ thì tấm hình tao đã được trưng trên các tạp chí hội họa của khắp các nước. Người ta đã trân trọng ghi tên mày bên dưới, bên cạnh mấy chữ: "Chân dung chiến sĩ Giải phóng". Thật là danh tiếng quá!

- Tôi là một nghệ sĩ chứ có phải đâu là một anh thợ vẽ truyền thần, công việc, người nghệ sĩ là phục vụ cả một số đông người, chứ không phải chỉ phục vụ một người! Anh chỉ là một cá nhân, với một cái chuyện riêng của anh, anh hãy chịu để cho tôi quên đi, để phục vụ cho cái đích lớn lao hơn. Anh đã thấy đấy, bức "Chân dung chiến sĩ Giải phóng" đã đóng góp đôi chút vào công việc làm cho thế giới hiểu cuộc kháng chiến của chúng ta thêm?

“A ha! Vì mục đích phục vụ số đông của người nghệ sĩ cho nên anh quên tôi đi hả... Có quyền lừa dối hả? Thôi, anh bước khỏi mắt tôi đi. Anh cút đi!”

[…] Một bận đến hai ngày liền tôi không thấy anh thợ của tôi làm việc. Cái quán cắt tóc bỏ vắng hai ngày liền. Sang ngày thứ ba vẫn thế. Và lại thấy một người đàn bà ra dọn dẹp chứ không phải bà cụ già lòa như mọi ngày. Tôi chạy sang. Chiếc ghế cắt tóc không còn nữa. Chỉ còn chiếc gương và mấy cái chai lọ. Người đàn bà hỏi tôi:

- Bác đến cắt tóc?

- Vâng.

- Nhà em mấy hôm nay đang dọn cái chỗ làm mới ở phố ngoài kia. Ngày mai xong. Xin mời bác đến.

Vợ anh có vẻ trạc tuổi gần ba mươi. Một khuôn mặt đàn bà hiền lành. Chị vừa nói vừa bóc tấm tranh của tôi ra. Tôi gợi chuyện:

- Bức tranh đẹp đấy chứ, chị nhỉ?

Người đàn bà hơi đỏ mặt, cuốn tấm tranh lại một cách cẩn thận. Lâu sau mới đáp:

- Anh nhà tôi bảo: Anh bộ đội trong tờ tranh này chính là người ta vẽ anh ấy. Hồi anh ấy còn ở bộ đội trong B. Cho nên mới mua về treo.

- Anh ấy nói với chị thế?

- Vâng.

- Hôm trước tôi đến cắt tóc ở đây có thấy một bà cụ...

- Là mẹ anh nhà tôi. Thế ra bác là khách quen?

- Vâng. Bà cụ bị tật lâu chưa?

- Thưa đã lâu. Đã tám chín năm nay.

- Vì sao?

- Bà cụ lòa đi cũng vì anh nhà tôi. Ngày đó bỗng nhiên có tin ra anh nhà tôi hy sinh. Bà cụ đâm ốm. Anh ấy là con một. Bà cụ nhớ anh ấy, nửa đêm cũng trở dậy đi lang thang. Cứ khóc hoài...

- Bà cụ lòa từ năm nào, chị biết không?

- Từ 69.

- Từ tháng mấy?

- Tôi cũng không nhớ thật rõ, có lẽ khoảng giữa năm.

Tôi ra đến Hà Nội vào đầu tháng Ba năm ấy. Nếu tôi là một người tử tế ra thì không khéo bà cụ không bị lòa, không những thế mà tôi còn có thể làm cho bà cụ khỏe ra? Chính tôi đã làm cho bà mẹ anh trở thành mù lòa?

[…] Tôi quyết định phải trở lại cái quán kia. Tôi quyết định phải chường cái mặt mình ra, chứ không được lẩn tránh. Tôi không cho phép tôi chạy trốn. Tôi quyết định phải trở lại đấy vào buổi sáng, và đến thật sớm, lúc chỉ có tôi và anh. Để cho anh có hoàn cảnh thuận tiện chỉ vào cái mặt tôi mà hỏi: “Bác là cái nhà ông họa sĩ ngày xưa đấy ư? Bác đã làm cho bà mẹ tôi khóc hết nước mắt để trở thành mù lòa như thế kia? Được rồi, vậy thì xin mời ngồi vào đây!”

[...] Bà cụ lại ngước mắt lên nhìn tôi như lần trước khuôn mặt đờ đẫn và hoan hỉ:

- Thưa ông đến cắt tóc?

- Vâng ạ!

[…] Anh thợ cắt tóc nghe mẹ lên tiếng mới quay người lại. Tôi vừa kịp nhận ra được từ nơi cặp mắt vẫn còn trẻ của anh chiếu thẳng về phía tôi một cái nhìn ban đầu xoi mói, ngạc nhiên, rồi hơi nghiêm mặt lại. Nhưng những diễn biến phản ứng trên cái mặt người thợ chỉ diễn ra nhanh như một cái chớp mắt. Ngay sau đó anh lại trở lại cái vẻ mặt và cử chỉ từ tốn, điềm đạm, ân cần của một người thợ cắt tóc đứng đắn và yêu nghề.

Da mặt tôi tự nhiên dày cộm lên.

- Mời bác ngồi!

Tôi cố trấn tĩnh để khỏi run lập cập, bước tới ngồi vào cái ghế gỗ như một cái ghế tra điện.

- Bác vẫn cắt như cũ?

- Vâng.

[…] “Lần này anh lại đối xử với tôi như lần trước đây?”

“Phải.”

“Anh cũng không trách mắng, chỉ trán chỉ mặt tôi?”

“Không! Anh cứ yên tâm. Trước sau tôi vẫn coi anh là một nghệ sĩ tài năng, đã có nhiều cống hiến cho xã hội.”

“Anh nhận ra tôi từ lúc nào, trong mấy lần tôi đến đây?”

“Tôi vẫn thường gặp mặt anh ở ngoài đường luôn luôn đấy chứ! Một lần tôi đến xem phòng trưng bày tranh của anh. Một lần khác, tôi đi theo mấy người bạn làm xưởng vô tuyến truyền hình đến quay chỗ xưởng làm việc và gian phòng riêng của anh. Anh không nhận ra được tôi đấy mà thôi!”

“Bây giờ anh nói với tôi một điều gì đi, khuyên tôi một nhời đi!”

“Không.”

“Tôi có phải cút khỏi đây không?”

“Không. Anh cứ đến đây. Tôi cắt cho anh kỹ lắm, anh biết đấy!”

[…] Gần nửa năm, tôi đã để vào bức tranh sơn dầu tất cả công sức và sự suy nghĩ, và trong suốt thời gian ấy, một đôi lần tôi cũng gợi lại chuyện cũ, nhưng người thợ vẫn một mực cố tỏ ra chưa hề có bao giờ quen biết tôi. Trở về làm một anh thợ cắt tóc cũng như lúc ở bộ đội, anh vẫn lẳng lặng sống như vậy, để cho người chung quanh tự phán xét lấy những công việc đã làm. Lời đề nghị rụt rè của anh: Xin mọi người hãy tạm ngừng một phút cái nhịp sống bận bịu, chen lấn, để tự suy nghĩ về chính mình.

(Trích truyện ngắn Bức tranh, Nguyễn Minh Châu, tập Nguyễn Minh Châu – Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học, 2009, tr.128-135)

0