Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối. 1 chứ ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`n_(P)=(6,2)/31=0,2(mol)`
`n_(O_2)=(4,48)/(22,4)=0,2(mol)`
\(PTHH:4P+5O_2-^{t^o}>2P_2O_5\)
tỉ lệ 4 : 5 : 2
n(mol) 0,2------->0,08
ta có \(\dfrac{n_P}{4}>\dfrac{n_{O_2}}{5}\left(\dfrac{0,2}{4}>\dfrac{0,2}{5}\right)\)
`=>P` dư, `O_2` hết, tính theo `O_2`
`m_(P_2 O_5)=n*M=0,08*142=11,36(g)`
`2NaOH + CO_2 -> Na_2CO_3 + H_2O`
`BaCO_3 + 2HCl -> BaCl_2 + CO_2 + H_2O`
`3AgNO_3 + K_3PO_4 -> Ag_3PO_4 + 3KNO_3`
`FeS + 2HCl -> FeCl_2 + H_2S`
`Mg(OH)_2 + 2HCl -> MgCl_2 + 2H_2O`
$C_nH_{2n} + \dfrac{3n}{2} O_2 \xrightarrow{t^o} nCO_2 + nH_2O$
$C_nH{2n+2} + \dfrac{3n+1}{2} O_2 \xrightarrow{t^o} nCO_2 + (n+1)H_2O$
`Fe_xO_y + 2yHCl -> FeCl_{2y//x} + yH_2O`
`2M + 2nH_2SO_4 -> M_2(SO_4)_n + nSO_2 + 2nH_2O`
-Hiện tượng sấm sét là một hiện tượng vật lý.
-sấm sét là một hiện tượng vật lý do sự tương tác giữa các điện tích và dòng điện trong không khí.
ALO còn ai không năm 2023 sao toàn tin nhắn năm 2021 , 2016
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
\(CuO+2HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+H_2O\)
1. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O
CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O
a, PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{19,6}{56}=0,35\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,35.22,4=7,84\left(l\right)\)
c, \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,35}{0,2}=1,75\left(M\right)\)
d, \(n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,35.152=53,2\left(g\right)\)
e, \(C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,35}{0,2}=1,75\left(M\right)\)
d, \(n_{H_2SO_4}=0,25.1,6=0,4\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{n_{Fe}}{1}< \dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}\), ta được H2SO4 dư.
Theo PT: \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4-0,35=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)
`n_(S)=m/M=(3,2)/32=0,1(mol)`
`n_(O_2)=m/M=(6,4)/32=0,2(mol)`
\(PTHH:S+O_2-^{t^o}>SO_2\)
tỉ lệ 1 : 1 ; 1
n(mol) 0,1---->0,1----->0,1
\(\dfrac{n_S}{1}< \dfrac{n_{O_2}}{1}\left(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\right)\)
`=>S` hết, `O_2` dư, tính theo `S`
\(m_{SO_2}=n\cdot M=0,1\cdot64=6,4\left(g\right)\)
PTHH xảy ra: \(S+O_2\rightarrow SO_2\)
Số mol S là \(n_S=\dfrac{m_S}{M_S}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\), số mol khí oxi là \(n_{O_2}=\dfrac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{6,4}{2.16}=0,2\left(mol\right)\), như vậy, lượng khí oxi sẽ bị dư ra sau phản ứng nên ta sẽ tính khối lượng \(SO_2\) dựa theo \(S\). Từ PTHH suy ra số mol \(SO_2\) tạo thành là 0,1 mol. Mà \(M_{SO_2}=M_S+2M_O=32+2.16=64\left(g/mol\right)\)
Vì vậy, khối lượng \(SO_2\) sau pứ là \(m_{SO_2}=n_{SO_2}.M_{SO_2}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
`a)`
`n_{CO_2} = (100,8)/(22,4) = 4,5(mol)`
$PTHH: CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2$
Theo PT: `n_{CaCO_3} = n_{CO_2} = 4,5(mol)`
`=> m_{CaCO_3} = 4,5.100 = 450(g)`
`=> m=m_{đá.vôi} = (450)/(90\%) = 500(g)`
`b)`
`n_{CaCO_3(ban.đầu)} = (4,5)/(80\%) = 5,625(mol)`
`=> m_{CaCO_3} = 5,625.100 = 562,5(g)`
`=> m=m_{đá.vôi} = (562,5)/(90\%) = 625(g)`
`c)`
`M_{Khí} = 14,75.2 = 29,5(g/mol)`
Áp dụng sơ đồ đường chéo, ta có:
`(V_{O_2})/(V_{N_2}) = (29,5-28)/(32-29,5) = 3/5`
Vậy trộn `N_2,O_2` the tỉ lệ thể tích `V_{O_2} : V_{N_2} = 3:5` thì thu được hỗn hợp khí có tỉ khối với `H_2` là `14,75`
TH: Fe dư
\(Fe+3AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3Ag\downarrow\\ Fe_{dư}+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow3Fe\left(NO_3\right)_2\)
Vậy sau p.ứ có 1 muối thui là Fe(NO3)2
ok