Với các số thực dương a,b,c thỏa mãn \(a^2=b^2+bc;b^2=c^2+ac\).CMR \(\dfrac{1}{c}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi A là giao điểm của (d') và Ox, tọa độ A là nghiệm:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=2x-1\\y=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-1=0\\y=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A\left(\dfrac{1}{2};0\right)\)
Để (d) cắt (d') tại 1 điểm trên trục hoành \(\Rightarrow A\) thuộc (d)
Thay tọa độ A vào pt (d) ta được:
\(\dfrac{1}{2}.\left(2m-1\right)+3=0\)
\(\Rightarrow2m+5=0\Rightarrow m=-\dfrac{5}{2}\)
\(P=\dfrac{x-1-4}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-4}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}+1-\dfrac{4}{\sqrt{x}-1}\)
P nguyên \(\Rightarrow\dfrac{4}{\sqrt{x}-1}\) nguyên \(\Rightarrow\sqrt{x}-1=Ư\left(4\right)\)
Mà \(\sqrt{x}-1\ge-1;\forall x\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-1=\left\{-1;1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=\left\{0;2;3;5\right\}\)
\(\Rightarrow x=\left\{0;4;9;25\right\}\)
Anh ơi,anh đã có ai nhận được rồi nhé. Em xin nghỉ được vào cao điểm của bạn chưa mình đi.
1: Xét tứ giác AEMF có \(\widehat{AEM}+\widehat{AFM}=90^0+90^0=180^0\)
nên AEMF là tứ giác nội tiếp
=>A,E,M,F cùng thuộc một đường tròn
2: Xét (O) có
\(\widehat{KBC}\) là góc nội tiếp chắn cung KC
\(\widehat{KAC}\) là góc nội tiếp chắn cung KC
Do đó: \(\widehat{KBC}=\widehat{KAC}\)
mà \(\widehat{KAC}=\widehat{MEF}\)(AEMF nội tiếp)
nên \(\widehat{MEF}=\widehat{KBC}\)
Xét (O) có
\(\widehat{KCB}\) là góc nội tiếp chắn cung KB
\(\widehat{KAB}\) là góc nội tiếp chắn cung KB
Do đó: \(\widehat{KCB}=\widehat{KAB}\)
mà \(\widehat{KAB}=\widehat{MFE}\)(AEMF nội tiếp)
nên \(\widehat{KCB}=\widehat{MFE}\)
Xét ΔKCB và ΔMFE có
\(\widehat{KCB}=\widehat{MFE}\)
\(\widehat{KBC}=\widehat{MEF}\)
Do đó; ΔKCB~ΔMFE
=>\(\dfrac{BC}{EF}=\dfrac{KB}{ME}\)
=>\(KB\cdot FE=BC\cdot ME\)
1: Xét tứ giác AEMF có \(\widehat{AEM}+\widehat{AFM}=90^0+90^0=180^0\)
nên AEMF là tứ giác nội tiếp
=>A,E,M,F cùng thuộc một đường tròn
2: Xét (O) có
\(\widehat{KBC}\) là góc nội tiếp chắn cung KC
\(\widehat{KAC}\) là góc nội tiếp chắn cung KC
Do đó: \(\widehat{KBC}=\widehat{KAC}\)
mà \(\widehat{KAC}=\widehat{MEF}\)(AEMF nội tiếp)
nên \(\widehat{MEF}=\widehat{KBC}\)
Xét (O) có
\(\widehat{KCB}\) là góc nội tiếp chắn cung KB
\(\widehat{KAB}\) là góc nội tiếp chắn cung KB
Do đó: \(\widehat{KCB}=\widehat{KAB}\)
mà \(\widehat{KAB}=\widehat{MFE}\)(AEMF nội tiếp)
nên \(\widehat{KCB}=\widehat{MFE}\)
Xét ΔKCB và ΔMFE có
\(\widehat{KCB}=\widehat{MFE}\)
\(\widehat{KBC}=\widehat{MEF}\)
Do đó; ΔKCB~ΔMFE
=>\(\dfrac{BC}{EF}=\dfrac{KB}{ME}\)
=>\(KB\cdot FE=BC\cdot ME\)
\(M=\dfrac{x-9+5}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)+5}{\sqrt{x}-3}=\sqrt{x}+3+\dfrac{5}{\sqrt{x}-3}\)
\(M\in Z\Rightarrow\dfrac{5}{\sqrt{x}-3}\in Z\Rightarrow\sqrt{x}-3=Ư\left(5\right)\)
Mà \(\sqrt{x}-3\ge-3\Rightarrow\sqrt{x}-3=\left\{-1;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=\left\{2;4;8\right\}\)
\(\Rightarrow x=\left\{4;16;64\right\}\)
Cho phương trình bậc hai \(x^2\) + 2\(x\) - m2 + 2m - 3 = 0
a; Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.
Ta có \(x^2\) + 2\(x\) - m2 + 2m - 3 = 0
⇒ △, = 12 - ( - m2 + 2m - 3) = 1 + m2 - 2m + 3 = (m - 1)2 + 3
(m - 1)2 ≥ 0 ∀ m; ⇒ (m - 1)2 + 3 ≥ 3 ∀ m
⇒△, = (m -1)2 + 3 ≥ 3 > 0 ∀ m
Vậy phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
b; Theo chứng minh trên ta có phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m, áp dụng hệ thức Vi-et ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\\x_1.x_2=-m^2+2m-3\end{matrix}\right.\) (1)
Mặt khác ta có: |\(x_1\) - \(x_2\)| = 4 ⇒ (|\(x_1\) - \(x_2\)|)2 = 42 ⇒ (\(x_1\) - \(x_2\))2 = 16
(\(x_1\) + \(x_2\))2 - 4\(x_2\)\(x_2\) = 16 (2)
Thay (1) vào (2) ta có: (-2)2 - 4.(- m2 + 2m - 3) = 16
4 + 4m2 - 8m + 12 = 16
4m2 - 8m = 16 - 12 - 4
4m2 - 8m = 0
4m.(m - 2) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}m=0\\m-2=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=2\end{matrix}\right.\)
Vậy để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn đề bài thì
m \(\in\) {0; 2}
a.
\(\Delta'=1-\left(-m^2+2m-3\right)=m^2-2m+4=\left(m-1\right)^2+3>0;\forall m\)
\(\Rightarrow\) Phương trình luôn có 2 nghiệm pb với mọi m
b.
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\\x_1x_2=-m^2+2m-3\end{matrix}\right.\)
\(\left|x_1-x_2\right|=4\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=16\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=16\)
\(\Leftrightarrow4-4\left(-m^2+2m-3\right)=16\)
\(\Leftrightarrow m^2-2m=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=2\end{matrix}\right.\)