K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

lao động

 

2 tháng 11 2023

 Con người đã dần dần tự cải biến, hoàn thiện mình từng bước nhờ lao động, tạo nên bước phát triển nhảy vọt từ vượn thành người.

2 tháng 11 2023

Cuộc chiến tranh giữa Trịnh - Nguyễn thể hiện một giai đoạn đất nước tiếp tục bước vào cuộc nội chiến giữa các giai cấp trong xã hội, quốc gia giữa các thế lực phong kiến để tranh giành sức ảnh hưởng, quyền lực. Nguyên nhân gián tiếp dẫn đến cuộc nội chiến Trịnh - Nguyễn chủ yếu bắt nguồn từ việc Mạc Thái Tổ Mạc Đăng Dung lên ngôi hoàng đế Đại Việt năm 1527. Sau nửa thế kỉ, hai thế lực nhà Trịnh - Nguyễn đã trải qua nhiều cuộc giao chiến, cuốn cả nước vào xoáy khói lửa. Cuộc chiến tranh đã gây những thiệt hại về sức người, sức của, triệt phá đồng ruộng, xóm làng,  bên cạnh đó đã kìm hãm sự phát triển của đất nước, không cho lưu thông với bên ngoài. Tất cả đã dẫn đến việc chia đôi lãnh thổ của nước Đại Việt thống nhất thành giang sơn riêng của hai dòng họ.

2 tháng 11 2023

Việc sử dụng công cụ lao động bằng kim loại đã giúp người nguyên thủy mở rộng địa bàn cư trú, chuyển dần xuống vùng đồng bằng và định cư ven các con sông lớn như sông Mã, sông Hồng, sông Đồng Nai,… Họ làm nông nghiệp trồng lúa nước, chăn nuôi, làm gốm,… Những làng xã đầu tiên đã xuất hiện.

3 tháng 11 2023

Đẩy mạnh sản xuất, nhiều ngành sản xuất được ra đời. Công nghiệp trồng trọt và chăn nuôi, nghệ luyện kim và chế tạo đồ đồng với các nghề dệt vải...Trao đổi buôn bán cũng phát triển. 

Sản xuất phát triển, tạo ra của cải ngày càng nhiều. Con người ko chỉ đủ ăn mà còn tạo ra sản phẩm dư thừa thường xuyên. Một số người chiếm lấy của dư → xã hội có sự phân chia giàu nghèo.

-nat-

5 tháng 11 2023
Cuộc xung đột Trịnh Nguyễn là một trong những sự kiện quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Nó diễn ra từ những năm 1627 đến 1672, khi hai gia đình quyền lực là gia đình Trịnh và gia đình Nguyễn tranh đấu để kiểm soát vùng đất và quyền lực trong triều đình. Cuộc xung đột này bắt đầu từ những tranh chấp về quyền lực và tài nguyên, và dần trở thành một cuộc chiến đấu giữa hai phe phái trong triều đình. Trịnh là gia đình nắm quyền ở phía Bắc, trong khi Nguyễn nắm quyền ở phía Nam. Trong suốt thời gian xung đột, cả hai phe đều sử dụng các chiến lược quân sự, sự hỗ trợ từ các phe phái lân cận và cả việc tìm kiếm sự ủng hộ từ các nhà nước lân cận như Trung Quốc và Campuchia. Cuộc xung đột này đã gây ra nhiều cuộc chiến tranh và xung đột vũ trang, ảnh hưởng đến dân số và nền kinh tế của cả hai miền Bắc và Nam. Cuối cùng, vào năm 1672, sau nhiều thập kỷ xung đột, cuộc chiến giữa Trịnh và Nguyễn kết thúc với sự thỏa thuận hòa bình. Hai phe đã đồng ý chia đất và quyền lực trong triều đình, với Trịnh kiểm soát phần lớn phía Bắc và Nguyễn kiểm soát phần lớn phía Nam. Cuộc xung đột Trịnh Nguyễn đã để lại một dấu ấn sâu sắc trong lịch sử Việt Nam, ảnh hưởng đến cả chính trị, xã hội và văn hóa của đất nước. Nó cũng là một minh chứng cho sự cạnh tranh và tranh đấu quyền lực trong lịch sử Việt Nam.
2 tháng 11 2023

Giúp mik với

 

Câu 9. Nội dung nào sau đây là một trong những đặc điểm lớn của chủ nghĩa đế quốc theo quan điểm của Lênin? A. Có sức phát triển ổn định. B. Độc quyền tƣ nhân. C. Độc quyền nhà nƣớc. D. Hệ thống châu Âu. Câu 10. Cuối thế kỉ XIX đ u thế kỉ XX, các nƣớc tƣ bản Âu – Mĩ bƣớc sang giai đoạn A. tƣ bản tự do cạnh tranh. B. đế quốc chủ nghĩa. C. xã hội chủ nghĩa. D. xác lập...
Đọc tiếp

Câu 9. Nội dung nào sau đây là một trong những đặc điểm lớn của chủ nghĩa đế quốc theo quan điểm của Lênin? A. Có sức phát triển ổn định. B. Độc quyền tƣ nhân. C. Độc quyền nhà nƣớc. D. Hệ thống châu Âu. Câu 10. Cuối thế kỉ XIX đ u thế kỉ XX, các nƣớc tƣ bản Âu – Mĩ bƣớc sang giai đoạn A. tƣ bản tự do cạnh tranh. B. đế quốc chủ nghĩa. C. xã hội chủ nghĩa. D. xác lập chủ nghĩa tƣ bản . Câu 11. Nửa sau thế kỉ XIX, giai cấp nào sau đây giành đƣợc thắng lợi và lên c m quyền ở châu Âu và Bắc Mĩ? A. Tƣ sản. B. Nông dân. C. Tiểu tƣ sản. D. Công nhân. Câu 12. Nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm của chủ nghĩa tƣ bản hiện đại? A. Có sức sản xuất phát triển cao . B. Lực lƣợng lao động có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ thấp C. Không ngừng điều chỉnh để tồn tại và phát triển trong bối cảnh mới. D. Có sự độc quyền nhà nƣớc. Câu 13. Nội dung nào sau đây không phải là tiềm năng của chủ nghĩa tƣ bản hiện đại? A. Có trình độ sản xuất phát triển cao chƣa từng có g n 5 thế kỉ B. Có bề dày kinh nghiệm và phƣơng pháp quản lí kinh tế C. Khả năng điều chỉnh và thích nghi để tồn tại, phát triển chƣa nhạy bén. D. Xu hƣớng toàn c u hóa kinh tế đã và sẽ tạo ra những nguồn lực bên ngoài Câu 14. Tổ chức độc quyền là sự liên minh giữa các nhà tƣ bản lớn nh m mục đích nào sau đây? A. Để tập trung ph n lớn việc sản xuất, tiêu thụ hàng hóa thu lợi nhuận cao. B. Sản xuất có hiệu quả và tăng sức cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền. C. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, lao động cho các nƣớc đế quốc. D. Khẳng định vai trò điều tiết của các công ty lớn cho nền kinh tế. Câu 15. Ngày 26-10-1917, Đại hội Xô viết toàn Nga đã thông qua một trong những sắc lệnh nào sau đây? A. Sắc lệnh hoà bình. B. Sắc lệnh thành lập Nha bình dân học vụ. C. Sắc lệnh ban hành Luật cải cách ruộng đất. D. Sắc lệnh bãi bỏ thuế thân. Câu 16. Tháng 12 năm 1922, các nƣớc cộng hoà Xô viết ra nhập Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết dựa trên cơ sở nào sau đây? A. Hoà bình. B. Tự nguyện. C. Chủ quyền. D. Độc lập. Câu 17. Năm 1917, nƣớc Nga n chứa nhiều mâu thuẫn gay gắt, nổi bật là mâu thuẫn giữa A. các dân tộc Nga với chế độ Nga hoàng. B. giai cấp nông dân với tƣ sản. C. nƣớc Nga với 14 nƣớc đế quốc. D. Chính phủ tƣ sản lâm thời với các Xô viết. Câu 18. Theo lịch Nga, tháng 10 – 1917, Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích Nga đã lãnh đạo các Xô viết A. làm Cách mạng tháng Mƣời. B. làm Cách mạng tháng Hai. C. thực hiện Chính sách cộng sản thời chiến. D. tiến hành chiến đấu chống th trong giặc ngoài. Câu 19. Nội dung nào sau đây là đặc điểm về tình hình của nƣớc Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917? A. Hai chính quyền song song tồn tại. B. Nhân dân lên nắm chính quyền. C. Ba chính quyền tồn tại đồng thời. D. Giai cấp tƣ sản nắm chính quyền. Câu 20. Chính quyền cách mạng nào sau đây do qu n chúng nhân dân thiết lập nên sau cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga? A. Các Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính. 4 B. Nhà nƣớc dân tộc, dân chủ nhân dân Xô viết. C. Nhà nƣớc cộng hòa dân chủ nhân dân Xô viết. D. Chính phủ cách mạng tƣ sản lâm thời. Câu 21. Năm 1922, Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết đƣợc thành lập trong bối cảnh nào sau đây? A. Nƣớc Nga đã hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế. B. Chiến tranh thế giới thứ hai b ng nổ và lan rộng. C. Nƣớc Nga bƣớc vào thời kì hoà bình xây dựng đất nƣớc. D. Trật tự thế giới hai cực Ianta đƣợc xác lập ở châu Âu. Câu 22. Quốc gia nào sau đây ở châu Á chọn con đƣờng phát triển lên Chủ nghĩa xã hội? A. Trung Quốc. B. Nhật Bản. C. Thái Lan. D. Hàn Quốc. Câu 23. Từ năm 1940, Mông Cổ phát triển đất nƣớc theo con đƣờng nào sau đây? A. Tƣ bản chủ nghĩa. B. Quân chủ lập hiến. C. Tiến hành cách mạng xanh. D. Xã hội chủ nghĩa. Câu 24. Tình hình Liên Xô và các nƣớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX có điểm gì nổi bật? A. Hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân. B. Tiến hành cách mạng xanh trong nông nghiệp. C. Đất nước rơi vào khủng hoảng trầm  trọng. D. Xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa. Câu 25. Năm 1959 Cách mạng nước nào thành công đã mở rộng chủ nghĩa xã hội sang khu vực Mĩ Latinh? A. Mêhicô. B. Braxin. C. Cuba. D. Ecuađo

0
1 tháng 11 2023

Nho giáo , sử học: văn học , nhà văn ,nhà thơ.....                                    kiến trúc :tử cấm thành,tượng phật lạc sơn....                                          hội họa :vẽ bằng mực tàu ,.....