K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4

loading...  

a) Do BD là tia phân giác của ∠ABC (gt)

⇒ ∠ABD = ∠CBD

⇒ ∠ABD = ∠EBD

Xét ∆BDA và ∆BDE có:

BD là cạnh chung

∠ABD = ∠EBD (cmt)

AB = BE (gt)

⇒ ∆BDA = ∆BDE (c-g-c)

b) Do ∆BDA = ∆BDE (cmt)

⇒ AD = DE (hai cạnh tương ứng)

⇒ D nằm trên đường trung trực của AE (1)

Do BA = BE (gt)

⇒ B nằm trên đường trung trực của AE (2)

Từ (1) và (2) ⇒ BD là đường trung trực của AE

⇒ BD ⊥ AE

c) Do ∆BAD = ∆BAE (cmt)

⇒ ∠BAD = ∠BED (hai góc tương ứng)

⇒ ∠BED = 90⁰

⇒ DE ⊥ BE

⇒ DE ⊥ BC

⇒ FE ⊥ BC

⇒ FE là đường cao của ∆BCF

Do CA AB (∆ABC vuông tại A)

⇒ CA ⊥ BF

⇒ CA là đường cao thứ hai của ∆BCF

Mà D là giao điểm của CA và FE

⇒ BD là đường cao thứ ba của ∆BCF

⇒ BD ⊥ CF

Mà BD ⊥ AE (cmt)

⇒ AE // CF

d) Do BD là tia phân giác của ∠ABC (gt)

⇒ BD là tia phân giác của ∠FBC

⇒ BD là đường phân giác của ∆BCF

∆BCF có:

BD là đường cao (cmt)

BD là đường phân giác (cmt)

⇒ ∆BCF cân tại B

⇒ BD là đường trung trực của ∆BCF

Mà M là trung điểm của CF (gt)

⇒ B, D, M thẳng hàng

13 tháng 4

           Giải:

a; Xét tam giác BDA và tam giác BDE có:

BA = BE (gt)

\(\widehat{ABD}\) = \(\widehat{DBE}\) (gt)

Cạnh BD (chung)

Vậy \(\Delta\) BDA = \(\Delta\) BDE (C-g-c)

b; Xét tam giác ABE có

   BA = BE (gt)

  ⇒ tam giác ABE cân tại B

 BD là phân giác của góc ABE (gt)

 ⇒ BD \(\perp\) AE (vì trong tam giác cân đường phân giác cũng là đường cao)

c; \(\Delta\) BDA = \(\Delta\) BDE (cmt)

⇒ \(\widehat{BAD}\) = \(\widehat{BED}\) = 900

Xét tam giác vuông EBF và tam giác vuông ABC có:

      BE = AB

      \(\widehat{FBE}\) = \(\widehat{CBA}\)

⇒ \(\Delta\) EBF  =  \(\Delta\) ABC (góc nhọn, cạnh góc vuông)

⇒ BF = BC 

⇒ \(\Delta\) BFC  cân tại B

⇒ BD \(\perp\) FC (trong tam giác cân đường cao cũng là đường phân giác)

Mặt khác BD \(\perp\) AE (cmt)

⇒ AE // FC (vì hai đường thẳng cùng vuông góc đường thẳng thứ ba thì song song với nhau)

d; BD là phân giác của tam giác cân BFC nên BD là đường trung tuyến của FC, mà M là trung điểm CF vậy B, D, M thẳng hàng vì qua một đỉnh của tam giác chỉ kẻ được một trung tuyến ứng với cạnh đối diện của đỉnh đó. 

       

loading...

0
AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 4

Đề bài cụ thể là gì vậy bạn?

a: ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

=>\(\widehat{ACB}=47^0\)

ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{BAC}=180^0-2\cdot\widehat{ABC}=180^0-2\cdot47^0=86^0\)

b: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

c Xét ΔAMB có AM+BM>AB

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AM+BM>AC

a: Xét ΔABC có

BM,CN là các đường trung tuyến

BM cắt CN tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

=>\(BG=\dfrac{2}{3}BM=\dfrac{2}{3}\cdot15=10\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABM và ΔCEM có

MA=MC

\(\widehat{AMB}=\widehat{CME}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=ME

Do đó: ΔMAB=ΔMCE

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MCE}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên BA//CE

d: Xét ΔNBF và ΔNAC có

\(\widehat{NBF}=\widehat{NAC}\)(BF//AC)

NB=NA

\(\widehat{BNF}=\widehat{ANC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔNBF=ΔNAC

=>NF=NC

Xét ΔNAF và ΔNBC có

NA=NB

\(\widehat{ANF}=\widehat{BNC}\)(hai góc đối đỉnh)

NF=NC

Do đó: ΔNAF=ΔNBC

=>AF=BC

ΔNAF=ΔNBC

=>\(\widehat{NAF}=\widehat{NBC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AF//BC

Xét ΔMAE và ΔMCB có

MA=MC

\(\widehat{AME}=\widehat{CMB}\)(hai góc đối đỉnh)

ME=MB

Do đó: ΔMAE=ΔMCB

=>AE=CB

ΔMAE=ΔMCB

=>\(\widehat{MAE}=\widehat{MCB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AE//BC

Ta có: AE//BC

AF//BC

AE,AF có điểm chung là A

Do đó: E,A,F thẳng hàng

mà AE=AF(=BC)

nên A là trung điểm của EF

13 tháng 4

Thử code như này xem sao nha!

#include <iostream>

using namespace std;

// Hàm để tính tổng các chữ số của một số nguyên dương
int T(int X) {
    int sum = 0;
    while (X > 0) {
        sum += X % 10;     // Lấy phần đơn vị của X và cộng vào tổng
        X /= 10;     // Loại bỏ phần đơn vị đã xử lý
    }
    return sum;
}

int main() {
    int N;
    cout << "Nhap vao so nguyen duong N: ";
    cin >> N;

    int* arr = new int[N];

    cout << "Nhap vao " << N << " so nguyen duong: ";
    for (int i = 0; i < N; ++i) {
        cin >> arr[i];
    }

    int S = 0;
    for (int i = 0; i < N; ++i) {
        S += T(arr[i]);     // Tính tổng các chữ số của từng phần tử và cộng vào S
    }

    cout << "Tong S = " << S << endl;

    delete[] arr;

    return 0;
}