K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2024

Ok

 

12 tháng 12 2024

Tình yêu thương là phẩm chất cao quý, biểu hiện sự chia sẻ và thấu hiểu. Đối với tuổi trẻ, đây là giá trị cơ bản, biết trân trọng giá trị của tình yêu thương. Mối quan hệ gia đình, những câu chuyện như Chử Đồng Tử, Nguyễn Hữu Ân chăm sóc bệnh nhân, là những ví dụ đẹp về tình thương. Tuổi trẻ cần nhận ra trách nhiệm sống của mình, biết sống sẻ chia, cảm thông, để hoàn thiện nhân cách và trở thành công dân có ích.

đây là ví dụ nhé

12 tháng 12 2024

Thơ 1: “Bóng Chiều Mưa”

Em băng qua lối chiều mưa 

Bóng ai như đã tựa bờ vai ai.

Thơ 2: “Hương Thôn”

Nhớ người thôn dã chiều nay

Áo em bay giữa gió đầy hương thơm.

Thơ 3: “Mây Xa”

Mây trôi về phía xa xôi

Mong người quay lại lòng tôi rối bời.

Thơ 4: “Hai Lối Chia Ly”

Con đường nhỏ bước chân qua

Em về lối ấy, tôi xa lối này

Thơ 5: “Tình Mãi Xa”

Lòng tôi mãi nhớ một người

Dù cho xa cách cả đời vẫn thương. 

 

đây là ví dụ nhé

12 tháng 12 2024

Trong bài thơ "Mẹ" của Trần Quốc Minh, hình ảnh người mẹ hiện lên thật hiền hậu và giàu tình yêu thương. Mẹ là người chăm lo cho con từng bữa ăn, giấc ngủ và luôn dành cho con những điều tốt đẹp nhất. Mỗi khi con buồn hay gặp khó khăn, mẹ luôn ở bên, an ủi và giúp con vượt qua. Sự hy sinh của mẹ được thể hiện qua những vất vả hằng ngày mà mẹ không bao giờ than phiền. Tình yêu của mẹ giống như dòng suối mát lành, nuôi dưỡng tâm hồn con thêm trưởng thành. Qua bài thơ, em cảm nhận được lòng biết ơn sâu sắc đối với mẹ và muốn cố gắng học giỏi để mẹ vui lòng.

12 tháng 12 2024
Establish mentorship program - explore male mentoring female, gender sensitization dịch đê
“Một cửa hàng bán cá làm cái biển đề mấy chữ to tướng :  "Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI" Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo : - Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá "tươi"? Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ "tươi" đi. Hôm sau, có người khách đến mua cá, cũng nhìn lên biển, cười bảo : - Người ta chẳng nhẽ ra hàng hoa mua cá hay sao, mà phải...
Đọc tiếp

“Một cửa hàng bán cá làm cái biển đề mấy chữ to tướng : 

"Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI"

Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo :

- Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá "tươi"?

Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ "tươi" đi.

Hôm sau, có người khách đến mua cá, cũng nhìn lên biển, cười bảo :

- Người ta chẳng nhẽ ra hàng hoa mua cá hay sao, mà phải đề là "ở đây"?

Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay hai chữ "ở đây" đi.

Cách vài hôm, lại có một người khách đến mua cá, cũng nhìn lên biển, cười bảo : 

- Ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra để khoe hay sao mà phải đề là "có bán"?

Nhà hàng nghe nói lại bỏ ngay hai chữ "có bán" đi. Thành ra biển chỉ còn có mỗi một chữ "cá". Anh ta nghĩ trong bụng chắc từ bây giờ không còn ai bắt bẻ gì nữa.

Vài hôm sau, người láng giềng sang chơi, nhìn cái biển, nói : 

- Chưa đi đến đầu phố đã ngửi mùi tanh, đến gần nhà thấy đầy những cá, ai chẳng biết là bán cá, còn đề biển làm gì nữa?

Thế là nhà hàng cất nốt cái biển!
C1: nêu một số đặc điểm nổi bật của truyện cười thể hiện qua VB Treo biển
C2: theo em, chi tiết nào đáng cười nhất trong truyện Treo biển?Vì sao?

1
12 tháng 12 2024

FF ❤️‍🔥❤️‍🔥❤️‍🔥❤️‍🔥❤️‍🔥❤️‍🔥❤️‍🔥❤️‍🔥❤️‍🔥❤️‍🔥❤️‍🔥Gardena❤️‍🔥❤️‍🔥❤️‍🔥❤️‍🔥❤️‍🔥🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳

12 tháng 12 2024

Mỗi thứ 2, em đều tràn ngập hứng khởi khi bước vào trường cho buổi lễ chào cờ. Đó là khoảnh khắc thiêng liêng, tạo nên cảm giác khó diễn đạt bằng lời. 

Thói quen hàng tuần, em sớm có mặt để sẵn sàng cho buổi lễ. Sáng nay trời đẹp, xanh ngắt với vài đám mây trắng nhẹ nhàng. Ánh nắng ấm áp của mặt trời làm cho mọi thứ trở nên sống động, tươi mới. Không khí trong lành, gió nhẹ thoảng qua làm cho cành cây nhẹ nhàng rung động, tạo nên bức tranh sống động. 

Lá cờ đỏ sao vàng tung bay trong gió, tạo nên bức tranh trắng đỏ quen thuộc. Sân trường trắng bóng áo học sinh, khắp nơi là hình ảnh rất đẹp. Khi tiếng trống vang lên, mọi hoạt động trên sân trường dừng lại. Em nhìn lên phía thầy cô giáo. 

Khi mọi thứ đã yên bình, bạn tổng phụ trách hô lên: “Nghiêm! Chào cờ! Chào!”. Học sinh và thầy cô đồng lòng giơ tay lên trán nhìn lá cờ. Bầu không khí trang nghiêm lan tỏa khắp ngôi trường. Hát Quốc ca, mỗi người học sinh hết mình hát, tưởng nhớ về quá khứ hào hùng của dân tộc. 

Bài hát Đội ca tiếp theo, với giai điệu vui tươi, làm cho tinh thần trở nên phấn khởi. Cuối cùng, bạn tổng phụ trách nhận xét về tình hình học tập và thực hiện nhiệm vụ của trường. Dù buổi lễ đã kết thúc, nhưng ấn tượng của nó mãi mãi in sâu trong tâm trí em.

VỀ THĂM MẸ Con về thăm mẹ chiều đông Bếp chưa lên khói, mẹ không có nhà Mình con thơ thẩn vào ra Trời đang yên vậy bỗng oà mưa rơi Chum tương mẹ đã đậy rồi Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa Áo tơi qua buổi cày bừa Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm Đàn gà mới nở vàng ươm Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành Bất ngờ rụng ở trên cành Trái na cuối vụ mẹ dành phần con Nghẹn...
Đọc tiếp

VỀ THĂM MẸ

Con về thăm mẹ chiều đông
Bếp chưa lên khói, mẹ không có nhà
Mình con thơ thẩn vào ra
Trời đang yên vậy bỗng oà mưa rơi


Chum tương mẹ đã đậy rồi
Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày bừa
Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm


Đàn gà mới nở vàng ươm
Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành
Bất ngờ rụng ở trên cành
Trái na cuối vụ mẹ dành phần con


Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn
Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày

(Đinh Nam Khương, Mẹ (tuyển thơ), NXB Lao động

và Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội, 2002)

Câu 1: Văn bản trên được viết theo thể loại nào? Nêu đặc điểm giúp em nhận biết thể loại của văn bản. (1,0 điểm)

Câu 2: Tìm 2 từ láy có trong đoạn thơ sau: (1,0 điểm)

Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn
Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày

Câu 3: Em hãy nêu tình cảm, cảm xúc của tác giả được thể hiện trong bài thơ trên? (1,0 điểm)

Câu 4: Em hãy nêu chủ đề của bài thơ trên. (1,0 điểm)

Câu 5: Từ ý nghĩa bài thơ trên, em sẽ làm gì để thể hiện tình cảm của mình với mẹ? Trình bày những hành động ấy thành đoạn văn 50 - 60 chữ. (2,0 điểm)

1
12 tháng 12 2024

Giúp mik vs. cần gấp

13 tháng 12 2024

thu gom rác thải 

dọn dẹp khu vực công cộng

hú đây nha

Đọc kĩ văn bản sau: Người bạn mới Buổi học hôm nay có chuyện hay quá! Vừa về đến nhà Tú khoe ngay với mẹ: - Mẹ ơi! Lớp con có một thằng Mẹ ngẩng lên: - Sao lại thằng? Tú vẫn hớn hở: - Vâng! Một thằng mới vào học mẹ ạ! Buồn cười lắm! Mẹ nhìn em: - Buồn cười làm sao? - Hí hí! Nó mặc áo con gái, mẹ ạ! Mẹ hỏi: - Áo con gái thế nào? Tú vừa cười vừa kể rằng: Cái thằng ấy...
Đọc tiếp
Đọc kĩ văn bản sau: Người bạn mới Buổi học hôm nay có chuyện hay quá! Vừa về đến nhà Tú khoe ngay với mẹ: - Mẹ ơi! Lớp con có một thằng Mẹ ngẩng lên: - Sao lại thằng? Tú vẫn hớn hở: - Vâng! Một thằng mới vào học mẹ ạ! Buồn cười lắm! Mẹ nhìn em: - Buồn cười làm sao? - Hí hí! Nó mặc áo con gái, mẹ ạ! Mẹ hỏi: - Áo con gái thế nào? Tú vừa cười vừa kể rằng: Cái thằng ấy mới xin chuyển về, vào lớp 5C của con, nó mặc cái quần ngắn ơi là ngắn và cái áo sơ mi ở trong chiếc áo len thì lại cổ lá sen. Kiểu cổ áo của con gái. Thế có buồn cười không? - Cái thằng ấy, mẹ ạ Mẹ lắc đầu: - Sao con cứ gọi bạn là thằng thế nhỉ? Nói chuyện với mẹ, với bố, con không được gọi bạn là thằng nọ thằng kia. Bạn ấy tốt hay xấu mà con lại gọi thế? Tú lúng túng: - Con con cũng chưa biết ạ! - Không biết một tí gì hết? Tú ngần ngừ, rồi thưa: - Nó dát lắm mẹ ạ. Chúng con chế là mặc áo con gái, nó chỉ im lặng rồi đứng một mình thôi. Nghe Tú nói, vẻ mặt mẹ vẫn không vui. Mẹ nhìn em có ý trách: - Hết gọi bạn là thằng, rồi lại gọi là nó. Sao con không gọi hẳn tên bạn ra hoặc là: bạn ấy, bạn con được nhỉ? Tên bạn ấy là gì? - Là Nam. Phó Văn Nam mẹ ạ. Buồn cười quá cơ! - Thế thì đến mai, con hãy chơi với Nam và hỏi sao Nam lại mặc áo con gái nhé! Cậu Nam ấy, hóa ra là một học sinh giỏi. Ngay bài toán tập đầu tiên làm ở lớp mới, không cần phải hỏi bạn ngồi bên cạnh, không xem bài của ai, cậu ấy đã được hẳn mười điểm. Mà chữ viết nữa chứ, rất đẹp. Tú làm quen và biết được rằng nhà Nam nghèo thôi. Đến cái ti vi, bố mẹ cậu ấy cũng không có tiền để mua. Nam phải chuyển trường đi theo bố mẹ, vì mãi đến bây giờ cơ quan mới chia nhà cho. Trước đây là đi ở nhờ. Bố mẹ Nam có hai con. Chị Nam là con gái, áo quần mặc chật từ lúc bé, có cái nào mẹ lại mặc cho Nam. Mặc ở nhà và mặc ở trong cũng được. Mẹ Nam bảo Nam là: Bộ mặc ở ngoài thì cần phải đúng là của con trai. Lớn hơn nữa, thì thôi. Giờ còn bé thì mặc tạm. Mẹ sẽ dành tiền may cho Nam. Thương mẹ vất vả, nên Nam đã vâng lời. Tú nghe bạn kể mà thương bạn. Mặc áo thừa của chị, mà vẫn học giỏi, lại biết thương mẹ, chứ không đua đòi, thấy ai có cái gì cũng muốn có theo. Ngay hôm đó, về nhà Tú khoe: - Mẹ ơi! Bạn Nam ấy, hay lắm mẹ ạ! Mẹ hỏi: - Hay làm sao? - Bạn ấy là học sinh giỏi và ngoan, mẹ ạ! Mẹ nhìn em. Ánh mắt mẹ cười vui (Phong Thu - Những truyện hay viết cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng)
Phần II : viết : hãy phân tích đặc điểm nhân vật Nam trong câu chuyện trên?

 

0