/-5/
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ dài cạnh mảnh đất hình vuông là:
`360:4=90(m)`
Diện tích mảnh đất hình vuông là:
\(90\times90=8100\left(m^2\right)\)
Diện tích mảnh đất hình tam giác là:
\(8100\times\dfrac{2}{3}=5400\left(m^2\right)\)
Chiều cao thửa ruộng hình tam giác là:
\(5400\times2:120=90\left(m\right)\)
Đổi 1 giờ 30 phút =3/2 giờ
1 giờ 25 phút =17/12 giờ
Gọi vận tốc cano khi nước lặng là x (km/h) và vận tốc dòng nước là y (km/h) với x;y>0
Vận tốc cano khi xuôi dòng: `x+y` (km/h)
Vận tốc cano khi ngược dòng: `x-y` (km/h)
Do cano xuôi dòng 40km và ngược dòng 15km hết 3/2 giờ nên ta có pt:
\(\dfrac{40}{x+y}+\dfrac{15}{x-y}=\dfrac{3}{2}\) (1)
Do cano xuôi dòng 30km và ngược dòng 20km hết 17/12 giờ nên ta có pt:
\(\dfrac{30}{x+y}+\dfrac{20}{x-y}=\dfrac{17}{12}\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{40}{x+y}+\dfrac{15}{x-y}=\dfrac{3}{2}\\\dfrac{30}{x+y}+\dfrac{20}{x-y}=\dfrac{17}{12}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x+y}=\dfrac{1}{40}\\\dfrac{1}{x-y}=\dfrac{1}{30}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=40\\x-y=30\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=35\\y=5\end{matrix}\right.\)
a: Xét tứ giác OBDA có \(\widehat{OBD}+\widehat{OAD}=90^0+90^0=180^0\)
nên OBDA là tứ giác nội tiếp
=>O,B,D,A cùng thuộc một đường tròn
b: Xét (O) có
ΔBAC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBAC vuông tại A
=>BA\(\perp\)CE tại A
Xét ΔBEC vuông tại B có BA là đường cao
nên \(CA\cdot CE=CB^2=\left(2R\right)^2=4R^2\)
c:
i: Xét (O) có
DA,DB là các tiếp tuyến
Do đó: DA=DB
=>D nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: OA=OB
=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1),(2) suy ra OD là đường trung trực của AB
=>OD\(\perp\)AB tại K và K là trung điểm của AB
Xét tứ giác AKOI có \(\widehat{AKO}=\widehat{AIO}=\widehat{KAI}=90^0\)
nên AKOI là hình chữ nhật
=>OA=IK
=>IK=R
ii: ΔAHB vuông tại H
mà HK là đường trung tuyến
nên HK=KA=KB
=>K là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔAHB
Gọi M là giao điểm của AO và KI
AKOI là hình chữ nhật
=>AO cắt KI tại trung điểm của mỗi đường
=>M là trung điểm chung của AO và KI
ΔAHO vuông tại H
mà HM là đường trung tuyến
nên \(HM=\dfrac{AO}{2}=\dfrac{KI}{2}\)
Xét ΔHKI có
HM là đường trung tuyến
HM=KI/2
Do đó: ΔHKI vuông tại H
=>HK\(\perp\)HI
Xét (K) có
HK là bán kính
HI\(\perp\)HK tại H
Do đó: HI là tiếp tuyến của (K)
=>HI là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ΔHAB
iii: Vì \(\widehat{AHO}=\widehat{AKO}=\widehat{AIO}=90^0\)
nên A,H,K,O,I cùng thuộc đường tròn đường kính AO
trung bình cộng của 50 số lẻ liên tiếp là 50 . Số lớn nhất là?
a: Gọi E là giao điểm của CO và BD
Xét ΔOAC vuông tại A và ΔOBE vuông tại B có
OA=OB
\(\widehat{AOC}=\widehat{BOE}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔOAC=ΔOBE
=>OC=OE
Xét ΔODC vuông tại O và ΔODE vuông tại O có
OD chung
OC=OE
Do đó: ΔODC=ΔODE
ΔOAC=ΔOBE
=>\(\widehat{OCA}=\widehat{OEB}\)
mà \(\widehat{OEB}=\widehat{OCD}\)(ΔODE=ΔODC)
nên \(\widehat{OCA}=\widehat{OCD}\)
=>CO là phân giác của góc ACD
Xét ΔOAC vuông tại A và ΔOHC vuông tại H có
CO chung
\(\widehat{ACO}=\widehat{HCO}\)
Do đó: ΔOAC=ΔOHC
=>OA=OH
=>OH=AB/2
Vì OH=OA=OB=AB/2
nên H nằm trên đường tròn tâm O, đường kính AB
b: Xét (O) có
OH là bán kính
CD\(\perp\)OH tại H
Do đó: CD là tiếp tuyến của (O) tại H
Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề số thập, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp tổng tỉ ẩn tỉ của tiểu học như sau:
Giải:
Vì thương của hai số là: 0,6 nên tỉ số của hai số là:
0,6 = \(\dfrac{3}{5}\)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số lớn là: 0,6 : (3 + 5) x 5 = 0,375
Số bé là: 0,6 - 0,375 = 0,225
Đáp số: Số lớn là: 0,375
Số bé là: 0,225
Câu 7: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất, biết rằng khi chia số đó cho 12,18,23 thì số dư lần lượt là 11,17,9
Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề lập số theo điều kiện cho trước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp bội ước, như sau:
Giải:
Gọi số tự nhiên thỏa mãn đề bài là \(x\) (\(x\in\) N*)
Vì \(x\) : 12 dư 11 nên (\(x\) - 11) ⋮ 12 suy ra (\(x-11+48\))⋮ 12
Vì \(x\) : 18 dư 17 nên( \(x\) - 17) ⋮ 18 suy ra (\(x-17\) + 54)⋮ 18
Vì \(x\) : 23 dư 9 nên \(x\) - 9 ⋮ 23 suy ra (\(x-9\) + 46) ⋮ 23
Khi đó ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-11+38\right)⋮12\\\left(x-17+54\right)⋮18\\\left(x-9+46\right)⋮23\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}\left[x+\left(-11+38\right)\right]⋮12\\\left[x+\left(-17+54\right)\right]⋮18\\\left[x+\left(-9+46\right)\right]⋮23\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}\left[x+37\right]⋮12\\\left[x+37\right]⋮18\\\left[x+37\right]⋮23\end{matrix}\right.\) ⇒ (\(x+37\)) ⋮ 12;18;23
⇒ (\(x+37\)) \(\in\) BC(12; 18; 23)
12= 22.3; 18 = 2.32; 23 = 23
BCNN(12; 18; 23) = 22.32.23 = 828
⇒ (\(x\) + 37) \(\in\) BC(828) = {0; 828; 1656;..}
⇒ \(x\) \(\in\){- 37; 791; 1619;..}
Vì \(x\) là số tự nhiên bé nhất nên \(x=791\)
Vậy \(x=791\)
Gọi số đó là a
Do a chia 8, 12, 16, 36 có số dư lần lượt là 4, 8, 12, 32
Nên \(a+4\) chia hết cho cả 8, 12, 16, 36
Suy ra \(a+4\in BC\left(8,12,16,36\right)\)
\(8=2^3\)
\(12=2^2.3\)
\(16=2^4\)
\(36=2^2.3^2\)
\(\Rightarrow BCNN\left(8,12,16,36\right)=2^4.3^2=144\)
\(\Rightarrow a+4\in B\left(144\right)\)
\(\Rightarrow a+4\in\left\{144,288,432,576,720,864,1008,...\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{140,284,428,572,716,860,1004\right\}\)
Mà a nhỏ nhất có 4 chữ số
Nên \(a=1004\)
Vậy số đó là `1004`
|-5| = 5
Giá trị tuyệt đối của mọi số thực luôn là một số không âm.