K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2019

trả lời

2+1=3

chúc bn hok tốt

28 tháng 5 2019

trar lời:

2+1=3

hok tốt nhé

tk mk nhé

28 tháng 5 2019
 

Lời bài hát Hồng Nhan

 
Ca khúc Hồng nhan là một bài hát do Jack sáng tác và thể hiện, bản rap nói về tình yêu cũng như sư chia xa, khoảng cách hay những câu chuyện gặp phải của những cặp đôi yêu nhau. Các bạn hãy cùng lắng nghe ca khúc này nhé.

Bài viết liên quan

  • Lời bài hát Chuyện Tình Mình
  • Lời bài hát Nếu Mình Gần Nhau
  • Lời bài hát Đời cho những gì
  • Lời bài hát Phương Xa
  • Lời bài hát Ly Cà Phê Cạnh Bên Ô Cửa Sổ

 
 

Video Hồng Nhan - Jack

Lời Bài Hát Hồng Nhan- Jack

Mel :
Và dòng thư tay em gửi trao anh ngày nào
Giờ còn lại hư vô em gửi anh đây lời chào
Mà nhìn người đi vội...Mình làm gì nên tội
Tại sao lại cách xa...Còn yêu như thế mà
Để lệ hoen mi khi mùa xuân đang thầm thì
Nhìn người mà ra đi anh chẳng níu kéo điều gì
Mà nghe sao đáng thương...Nhìn nhau như cố hương
Tìm em ở bốn phương...Vì say nên vấn vương
Em ơi vô tình dù tình mình gặp không may
Em xa nơi này để giọt lệ ở bên đây
Bầu trời giờ hắt hiu nhìn về nơi đó đây
Ngoài trời thì có mây...Chỉ còn lại là đắng cay
Thương cha thương mẹ để đành lòng mà quay lưng
25 âm lịch nhìn người cười mà rưng rưng
Bên kia là pháo hoa...Rộn ràng người đến xem
Họ hàng mừng kết duyên...Còn phần mình là hết duyên
Rap 1 :
Ohh...
Anh như kẻ lạc còn tâm tối giữa rừng thông
Nơi cánh chim nhỏ lạc đàn tìm bến đỗ để ngừng trông
Anh là 1 con đom đóm mắt anh sáng đến xoay vòng
Gieo cho anh cả 1 mầm sống nhưng chẳng chịu công vun trồng
Vì lúc ấy ta còn trẻ nên đời bạc và mưu sinh
Anh chưa học hết lớp 10 người ta gọi là lưu linh
Anh gắn bó với sông nước và cảnh vật này hữu tình
Còn người ta cho em áo lụa hỏi tại sao chẳng phụ mình
 

Và dòng thư tay em gửi trao anh ngày nào
Giờ còn lại hư vô em gửi anh đây lời chào
Mà nhìn người đi vội...Mình làm gì nên tội
Tại sao lại cách xa...Còn yêu như thế mà
Để lệ hoen mi khi mùa xuân đang thầm thì
Nhìn người mà ra đi anh chẳng níu kéo điều gì
Mà nghe sao đáng thương...Nhìn nhau như cố hương
Tìm em ở bốn phương...Vì say nên vấn vương
Em ơi vô tình dù tình mình gặp không may
Em xa nơi này để giọt lệ ở bên đây
Bầu trời giờ hắt hiu nhìn về nơi đó đây
Ngoài trời thì có mây...Chỉ còn lại là đắng cay
Thương cha thương mẹ để đành lòng mà quay lưng
25 âm lịch nhìn người cười mà rưng rưng
Bên kia là pháo hoa...Rộn ràng người đến xem
Họ hàng mừng kết duyên...Còn phần mình là hết duyên
Rap 1 :
Ohh...
Anh như kẻ lạc còn tâm tối giữa rừng thông
Nơi cánh chim nhỏ lạc đàn tìm bến đỗ để ngừng trông
Anh là 1 con đom đóm mắt anh sáng đến xoay vòng
Gieo cho anh cả 1 mầm sống nhưng chẳng chịu công vun trồng
Vì lúc ấy ta còn trẻ nên đời bạc và mưu sinh
Anh chưa học hết lớp 10 người ta gọi là lưu linh
Anh gắn bó với sông nước và cảnh vật này hữu tình
Còn người ta cho em áo lụa hỏi tại sao chẳng phụ mình
Mel :
Tình yêu ơi bình yên ơi
Về đây đi để anh ôm để gió cuốn đêm nay ai đưa về nhà
Để gió vang lên câu tình ca
Để lệ hoen mi khi mùa xuân đang thầm thì
Nhìn người mà ra đi anh chẳng níu kéo điều gì
Mà nghe sao đáng thương...Nhìn nhau như cố hương
Tìm em ở bốn phương...Vì say nên vấn vương
Hết rồi cuối cùng nắng thì cũng đã ngã vàng
Bên người nhân tình em phải thương bản thân mình
Rap 2 :
Buồn lắm phải không...Giã tràng lấp biển Đông
Biết người cũng chả trông nên thôi câu chuyện thả ra sông
Nhưng nếu anh say như thế này thì ai xem
Người ta sẽ nói anh tệ với những thứ mà em đem
Vì thế nên anh phải sống như cái cách anh từng mơ
Dù cho bản thân này hóa đá nhưng trái tim chẳng ngừng thở
Và ba của anh là lính...Má anh từng làm cán bộ
Anh không cho phép mình khóc...Xe có hư cũng ráng độ
Đời người là kiếp lãng du, anh chẳng may làm lữ khách
Đi với nhau cả 1 hành trình giờ có xa chẳng nỡ trách
Em ước là đời của em bình yên
Chẳng buồn phiền như người ta
Mà giờ ra đây mà xem có người đang lên kiệu hoa
Và rồi sẽ tốt nhưng mà ở nơi khác chẳng còn bận lòng như ở đây
Tình yêu của anh thì có đủ mùi vị nhưng mà chẳng ngọt như ở tây
Mel :
Nà na na na (xN)
Để lệ hoen mi khi mùa xuân đang thầm thì
Nhìn người mà ra đi anh chẳng níu kéo điều gì
Mà nghe sao đáng thương...Nhìn nhau như cố hương
Tìm em ở bốn phương...Vì say nên vấn vương.....

1+1=2 đổi tích nha 

28 tháng 5 2019

điểm danh 1: id: toans2009

28 tháng 5 2019

điểm danh 2: KHANHVI03219D

28 tháng 5 2019

1. Tập hợp

Đây là khái niệm cơ bản của Toán học, nên ta không có câu trả lời cho “Tập hợp là gì?”, mà khi nói tới Tập hợp, ta nói đến các đối tượng trong đó mà ta gọi là phần tử. Do đó, ta có cách để gọi Tập hợp theo tính chất của các phần tử trong đó.

Ví dụ: “Tập hợp số Tự nhiên” cho ta tập hợp có phần tử là các số 0, 1, 2, 3,…

“Tập hợp các phương tiên giao thông trên đường” cho ta tập hợp có các phần tử là xe ôtô, xe gắn máy, xe đạp…

Người ta thường ký hiệu tập hợp bằng các chữ in hoa, như tập hợp A, tập hợp B, tập hợp số tự nhiên N,…

Ở trong bài viết này, chúng ta sẽ xem xét một phép toán trên tập hợp là tích Descarte. Cho hai tập hợp A và B, tích Descarte của A và B ký hiệu là AxB, là một tập hợp gồm các phần tử có dạng (x; y) trong đó, x là phần tử của A, y là phần tử của B (theo đúng thứ tự trước và sau như thế).

2. Ánh xạ

Cho hai tập hợp X và Y, một phép tương ứng “mỗi phần tử x của X với duy nhất một phần tử y của Y” được gọi là một ánh xạ.

Khi đó, chúng ta cần lưu ý trong định nghĩa này, nếu x thuộc X thì phải có, và chỉ có 1 phần tử y thuộc Y tương ứng với x mà thôi, nếu có x mà không có y hoặc có 2 phần tử thuộc Y tương ứng thì đó không gọi là ánh xạ.

Người ta ký hiệu ánh xạ là f từ X và Y, ảnh của phần tử x thuộc X ta ký hiệu là f(x).

3. Xây dựng mô hình bài toán

Sau khi có đủ hai khái niệm trên ta xây dựng mô hình cho bài toán 1 + 1 không bằng 2 nhé:

Cho tập hợp số tự nhiên N và tập hợp tên các loại trái cây, ký hiệu là T. Khi đó, tích Descarte của tập N và N là NxN gồm các phần tử có dạng (a; b) (ta gọi là cặp số (a; b)), trong đó a, b là các số tự nhiên.

Xét ánh xạ f từ tập NxN vào tập T, khi đó, tương ứng với mỗi cặp số (a; b) là một tên của một loại trái cây nào đó, là f(a; b). Ta ký hiệu f(a; b) = a + b (lưu ý, a + b ở đây chỉ là một ký hiệu mà thôi).

Khi đó, xét cặp số (1; 1), nó sẽ tương ứng với một tên trái cây nào đó trong tập T (chắc chắc là phải có theo định nghĩa ánh xạ), giả sử đó là “Trái cam”. Khi đó ta được

f(1; 1) = “Trái cam”, hay nói cách khác, ta có “1 + 1 = Trái cam” (vì f(1; 1) = 1 + 1).

4. Kết luận

Từ mô hình trên, ta đã có được kết quả, 1 + 1 không phải là 2 nữa, mà nó có thể là bất cứ thức gì mà ta muốn. Ngoài ra, từ mô hình này ta cũng có được câu trả lời cho“Tại sao 1 + 1 = 2”. Đó là: đây chỉ là quy ước của những phép Toán do con người đã đặt ra mà thôi, nên con người hoàn toàn có thể thay đổi nó (ví dụ, thay vì ký hiệu dấu “+” thì người ta ký hiệu dấu “-”, khi đó ta sẽ có “1 – 1 = 2” thì về bản chất cũng không có gì thay đổi, chỉ có ký hiệu là thay đổi mà thôi).

(Không chắc chắn lắm đâu)

28 tháng 5 2019

tạm đc mặc dù chẳng hiểu j

28 tháng 5 2019

TAY PHẢI NHÓA 

M.G78/2K6 

NHANH MIK K NHÓA K LẠI 

28 tháng 5 2019

khuỷu tay trái

hok tốt

tk đi

mik quên chưa chả lời 

1+2x3=7

28 tháng 5 2019

trả lời

2+2=4

chúc bn hok tốt

để mk xem

28 tháng 5 2019

Trả lời :

2 + 2 = 4

Mk đã đăng kí kênh giúp bạn, tin hay k là tùy.

~Study well~

#๖ۣۜNamiko#

28 tháng 5 2019

Trả lời :

1 + 1 = 2

2 + 2 = 4

3 + 3 = 6

~ Hok tốt ~

28 tháng 5 2019

= 2

= 4

= 6

k mik nha mn

2 + 2 = 4

Chúc bạn có kì nghỉ hè vui vẻ

Trả lời:

2 + 2 = 4

~ Học tốt ~