K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2024

Do chia hết cho 2 nên \(\overline{246a}\) là số chẵn.

Ta có: (2 + 4 + 6 + a) ⋮ 3

⇒ (12 + a) ⋮ 3

Do 12 ⋮ 3 nên để \(\overline{246a}\) là số chẵn lớn nhất thì a chỉ có thể = 6 do 6 là số chẵn có 1 chữ số lớn nhất ⋮ 3. Vậy a = 6

Đáp số: 6

Nửa chu vi sân trường là 142:2=71(m)

Chiều dài sân trường là (71+13):2=84:2=42(m)

Chiều rộng sân trường là 42-13=29(m)

Diện tích sân trường là:

42x29=1218(m2)

x<17,2<y

mà x,y là các số tự nhiên chẵn

nên (x,y)\(\in\left\{0;18\right\}\)

26 tháng 7 2024

`17,2 > x `

`=> x` là `0;2;4;...;14` hoặc `16`

`17,2 < y`

`=> y` là `18;20;22`;.... (vô hạn) 

x>10,35

mà x là số tự nhiên bé nhất

nên x=11

27 tháng 7 2024

x= 11 

26 tháng 7 2024

Bạn đang muốn hỏi về vấn đề gì ạ?

 

26 tháng 7 2024

Điều kiện \(\overline{9,2x8}\)\(>\)\(92,78\) do đó \(x\)có 1 chữ số 

\(\Rightarrow x\)\(=\)\(8;9\)

Thay vào ta đc:\(9,288;9,298\)

Vậy \(x\)\(=\)\(8;9\)

\(\dfrac{24}{18}=\dfrac{24:6}{18:6}=\dfrac{4}{3}=\dfrac{4\times\dfrac{100}{3}}{3\times\dfrac{100}{3}}=\dfrac{\dfrac{400}{3}}{100}\)

26 tháng 7 2024

\(\dfrac{24}{18}=\dfrac{4}{3}\)

Phân số thập phân là phân số có thể viết được dưới dạng phân số có mẫu là các số như `10;100;1000;...` (các số chia hết cho `10`)

Mà các số `10,100,1000,...`. thì không chia hết cho `3` (do tổng các chữ số chỉ bằng `1`)

Nên phân số \(\dfrac{4}{3}\) không thể viết được dưới dạng phân số thập phân

26 tháng 7 2024

Tổng chiều dài và rộng là: 

`130 : 2 = 65 (m)`

Chiều dài mảnh đất là: 

`(65 + 15) : 2 = 40 (m)`

Chiều rộng mảnh đất là: 

`40 - 15 = 25 (m)`

a) Diện tích mảnh đất là: 

`40 x 25 = 1000 (m^2)`

b) `1000m^2` gấp `100m^2` số lần là: 

`1000 : 100 = 10` (lần)

Số kg ngô thu hoạch được là: 

`60` x `10 = 600 (kg)`

Đổi `600 kg = 6` tạ

Đáp số: .....

-----------------------------------

Bài toán tổng hiệu: 

Sớ lớn = (Tổng + Hiệu) : 2 = Số bé + Hiệu = Tổng - Số bé

Số bé = (Tổng - Hiệu) : 2 = Số lớn - Hiệu = Tổng - Số lớn

bài 1:

1: \(\left[195-\left(3x-27\right)\right]\times39=4212\)

=>195-(3x-27)=108

=>3x-27=195-108=87

=>3x=87+27=114

=>x=38

2: \(x+99:3=55\)

=>x+33=55

=>x=55-33=22

3: \(\left(x-25\right):15=20\)

=>\(x-25=15\times20=300\)

=>x=300+25=325

 

4: \(\left(3x-15\right)\times7=42\)

=>\(3x-15=\dfrac{42}{7}=6\)

=>3x=6+15=21

=>\(x=\dfrac{21}{3}=7\)

5:(8x-16)(x-5)=0

=>8(x-2)(x-5)=0

=>(x-2)(x-5)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=5\end{matrix}\right.\)

6: \(x\left(x+1\right)=2+4+6+...+2500\)

=>\(x\left(x+1\right)=2\left(1+2+3+...+1250\right)\)

=>\(x\left(x+1\right)=2\cdot1250\cdot\dfrac{1251}{2}\)

=>\(x\cdot\left(x+1\right)=1250\cdot1251\)

=>\(x^2+x-1250\cdot1251=0\)

=>(x+1251)(x-1250)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-1251\left(loại\right)\\x=1250\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

a: Nếu nhân x thêm 5 rồi cộng thêm 16; sau đó chia cho 3 thì được 7 nên ta có:

(5x+16):3=7

=>5x+16=7*3=21

=>5x=21-16=5

=>x=1

b: Nếu chia x với 3 rồi trừ đi 4, sau đó nhân với 5 thì được 15 nên ta có:

(x:3-4)*5=15

=>x:3-4=15:5=3

=>x:3=3+4=7

=>\(x=7\cdot3=21\)

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
26 tháng 7 2024

\(B=\dfrac{3}{2}.\dfrac{4}{3}.\dfrac{5}{4}...\dfrac{2021}{2020}=\dfrac{2021}{2}\)