K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2022

Tham khảo 

Truyện kể về một cậu bé được bố dạy cho những bài học quý giá . Đầu tiên cậu phải nhắm mắt lại , rồi chạm vào những bông hoa và đoán . Nhờ vậy mà cậu bé có thể đoán được tất cả các loại hoa ở vườn nhà . Trò chơi không chỉ diễn ra trong vườn mà còn trong nhà . Ngoài ra , nhân vật tôi còn đoán được các đồ vật trong gia đình và đoán được bố đứng cách mình bao xa . Ngay cả việc chỉ cần ngửi và đoán ra loại hoa gì mà không hề nhầm lẫn . Điều này àm nhân vật tôi rất vui và mãn nguyện vì nhớ những điều đó làm mình có thể cảm nhận được cả vườn hoa theo cách riêng . Lúc đó , cậu nhận ra những bông hoa là người đưa đường , dẫn lối cho cậu trong khu vườn .

21 tháng 10 2022

Mẹ là điều tốt lành nhất của con, là ngọn gió của đời con, mang đến cho con cảm giác bình yên, thoải mái và hạnh phúc nhất.

21 tháng 10 2022

em thay ch kha ngu

Dẫn bước theo hành trình dài của cuộc sống, đi theo tiếng gọi của con tim, Ở ĐÂU CÓ TÌNH YÊU THÌ ẮT HẲN SẼ CÓ SỰ SỐNG… Nơi cô đơn và lạnh lẽo nhất trên cuộc đời này không phải là Bắc hay Nam cực, mà nó là… nơi không có tình người. Không có tình người, không có bạn bè, không có niềm vui hay hạnh phúc, nó chỉ đơn giản là sự cô đơn lấn át cả lý trí. Dù có giàu, có tiền, có mọi thứ mà nơi đó con người chỉ nghĩ cho mỗi mình mình, chẳng có khái niệm về tình yêu, tình người thì có lẽ có cho tôi-tôi cũng chẳng dám sống. Làm sao có thể tưởng tượng nổi nơi đấy kinh khủng đến thế nào? Buồn đến thế nào? Ở nơi xa xôi trôi dạt về Bắc Cực hay Nam Cực vẫn có tình người đấy thôi! Họ vẫn nghĩ về nhau, vẫn trau cho nhau nụ cười thân thiện dù cho nơi ấy có khắc nghiệt đến nhường nào thì vẫn có con tim đập nơi đấy, vẫn có sự sống nơi đấy. Đâu cần nói chi cho xa xôi, vẫn bên cạnh ta là cả 1 cuộc đời đang cần được cứu giúp mà ta còn chẳng màng đến-đã bao giờ bạn tự tay cứu 1 sinh linh nhỏ bé ngoài kia đang cất tiếng kêu cứu chưa ? Tình người của bạn có thể đã cứu 1 sinh mạng, 1 cuộc đời, chỉ cần bạn dang tay giúp đỡ, dù có ngoài sức nhưng chỉ cần bạn không làm lơ thì sinh linh ấy đã ấm lòng mà nhắm mắt xuôi tay. Một con chim, 1 chú chó đã bao giờ mà bạn nghĩ đến nó chưa. Tình yêu của bạn đang mang đến sự sống cho hàng vạn người đấy! Đã bao giờ bạn để ý chưa vậy? Có người nghĩ chỉ cần tiền, nhà lầu xe hơi là đã có được mọi thứ nhưng họ không ngờ rằng thứ đang nuốt trọn họ từng ngày là DANH VỌNG. Thứ duy nhất bây giờ có thể kéo họ khỏi hố sâu của sự cô đơn, của nơi tăm tối và lạnh lẽo nhâts, nơi ko có tình người, không có sự sống chỉ có thể là chính nó, sự yêu thương của tất cả mọi người… Tiểu thuyết gia người Nga, nhà triết học, người theo chủ nghĩa hoà bình, nhà cải cách giáo dục, người ăn chay, người theo chủ nghĩa vô chính phủ, tín hữu Cơ … nổi tiếng, Lep Tôn- xtôi đã từng nói:”Ở đâu có tình yêu, ở đó có sự sống”.

Có tình yêu là nơi đó ắt hẳn sẽ có sự sống, sẽ không bao giờ cô đơn và lạnh lẽo vì tình người đã sưởi ấm con tim theo cách thật âm thầm và dịu dàng vốn có. Không có tình yêu thương của con người thì chẳng bao giờ có thế giới này, chẳng có khái niệm về hai từ “HẠNH PHÚC” hay “SỰ SỐNG” cả…

MÌNH CHỈ NGHĨ ĐC NHIÊU ĐÓ THUI:< BẠN THÔNG CẢM NHA ^-^

Bánh chưng, bánh giầy không chỉ là những món ăn đặc trưng cho ngày Tết Cổ truyền mà trong đó còn chứa đựng những ý nghĩa sâu sắc, thể hiện thế giới quan, nhân sinh quan của cả một nền văn minh lúa nước thời cổ đại. Theo quan niệm của Tổ tiên người Việt, bánh giầy, bánh chưng tượng trưng cho “trời tròn, đất vuông”.

Bánh chưng được làm từ gạo nếp, đậu xanh nhuyễn, thịt lợn, hành... đều là những nguyên liệu nấu ăn truyền thống của người Việt. Tất cả được gói lại bằng những phiến lá dong xanh mướt có thể được hái ngay trong vườn nhà. Bánh giầy được làm từ gạo nếp đồ chín lên rồi giã tay cho nhuyễn mịn sau đó mới nặn cho thành hình.

Bánh chưng, bánh giầy xuất hiện vào ngày Tết Nguyên Đán không chỉ là cách mà người nông dân Việt Nam thể hiện sự biết ơn trời đất đã cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, đem lại cuộc sống ấm no cho con người mà nó còn thể hiện được đạo lý "uống nước nhớ nguồn", thể hiện chữ hiếu của người con với cha mẹ. Phong tục dùng bánh chưng, bánh giầy làm quà biếu dâng lên cha mẹ ngày Tết cũng từ đó mà trở thành nét văn hóa đặc trưng của Việt Nam, được nhiều bạn bè quốc tế yêu thích.

Hy vọng rằng, bài viết trên đây của chúng tui đã giúp bạn hiểu rõ hơn về nguồn gốc và ý nghĩa của phong tục gói bánh chưng, giã bánh giầy ngày Tết, qua đó góp phần gìn giữ nét đẹp văn hóa dân tộc.

Cre:Internet

20 tháng 10 2022

Âm thanh tiếng gà trưa bình dị mà thiêng liêng được lặp lại bốn lần xuyên suốt trong bài thơ như nhắc nhở, lay gọi bao tình cảm đẹp. Ta có thể thấy được tình cảm gia đình làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước rộng lớn của người chiến sĩ. Một tình bà cháu đẹp đẽ, nồng hậu và ấm áp! Tiếng gà trưa không chỉ là âm thanh quen thuộc từ đời sống của mỗi làng quê mà còn là âm vang của kỉ niệm, những hồi ức đẹp. Hình ảnh người bà trong bài thơ khiến cảm xúc trong người tôi dâng trào, nhớ tới người bà đã khuất của mình. “Tiếng gà trưa thực sự là một bài thơ hay!”