Gọi tên các hợp chất sau và phân loại axit, bazơ, muối, hydroxit lưỡng tính: H3BO3, H3PO4, NaCl, NaOH, KCl, NaI, HCl, Fe(OH)2, CH3COOH, Na2SO3, HgS, Al(OH)3, Zn(OH)2, FeS2, AgNO3, HBr, H4SiO4, ZrSiO4, H4TiO4, H2SO4, HgCl2, PdCl2, Fe(OH)3, KOH.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhôm (AL) nhờ vào đặc tính vật lý dẫn điện, dẫn nhiệt, nhẹ và dễ rát mỏng là một trong những nguyên tố kim loại quan trọng được ứng dụng rất nhiều trong đời sống.
Fe thuộc ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB. - Màu trắng hơi xám, dẻo, dễ rèn, dễ dát mỏng, kéo sợi; dẫn nhiệt và dẫn điện kém đồng và nhôm. - Sắt có tính nhiễm từ nhưng ở nhiệt độ cao (8000C) sắt mất từ tính. ... - Sắt là kim loại nặng, khối lượng riêng D = 7,86g/cm3.
số hạt mang điện = (122 + 34) : 2 = 78
số hạt ko mang điện = 122 - 78 = 44
số hạt mang điện ở ngtố X là: 78 : 3 = 26 => p = e = 13 hạt
số hạt mang điện ở ngtố Y là: 78 - 26 = 52 => p = e = 26 hạt
số hạt ko mang điện ở ngtố X là: (44 - 16) : 2 = 14
số hạt ko mang điện ở ngtố Y là: 44 - 14 = 30
=> X là ngtố nhôm; Y là ngtố sắt
a) kẽm oxit
b) lưu huỳnh trioxit
c)lưu huỳnh đioxit
d)canxi oxit
e)cacbon đioxit
PTHH :
a)H2SO4+ZnO->ZnSO4+H2O
B)NaOH+SO3->NaSO4+H2O
c)H2O+SO2->H2SO3
d)H2O+CaO->Ca(OH)2
e)CaO+CO2->CaCO3
Do nọc của côn trùng (ong, kiến) có axit fomic. Nước vôi là bazo nên trung hòa axit làm vết thương đỡ đau
\(2HCOOH+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow\left(HCOO\right)_2Ca+2H_2O\)
Nọc độc của ong, kiến, ... có chứa axit formic. Dung dịch nước vôi là canxi hydroxit. Khi axit tác dụng với bazơ sẽ cho phản ứng trung hoà tạo muối và nước :
\(2H_2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_2\right)_2+2H_2O\)
* \(Ca\left(HCO_2\right)_2\) là canxi format
a) Đặt nMgO=a;nFe2O3=b(mol) (a,b>0)
=> 40a+160b=32 (1)
PTHH:
Fe2O3+3H2----->2Fe+3H2O (*)
b 3b 2b 3b (mol)
Từ PTHH (*) => nFe=2b (mol)
Do MgO không phản ứng với H2 nên chất rắn X gồm: MgO,Fe.
=> 40a+56.2b=24,8 (2)
Từ (1) và (2) => \(\hept{\begin{cases}a=0,2\\b=0,15\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}mMgO=0,2.40=8\left(g\right)\\mFe2O3=0,15.160=24\left(g\right)\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}\%mMgO=25\%\\\%mFe2O3=75\%\end{cases}}\)
b) Từ PTHH (*) => nFe= 2.0,2=0,4 (mol)
PTHH:
MgO+2HCl----->MgCl2+H2O
0,2 0,4 0,2 0,2 (mol)
Fe+2HCl----->FeCl2+H2
0,4 0,8 0,4 0,4 (mol)
Từ PTHH => nHCl=1,2 (mol); nH2=0,4 (mol)
=> \(V_{ddHCl}=\frac{1,2}{2}=0,6\left(l\right);V_{H2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!
Đáp án :
p2o5 được dùng làm chất khô trong phòng thí ngiệm vì oxit này dễ tác dụng với nước ( trong trg hợp là hơi nc )
Phương trình hóa học : p2o5 + 3h2o => 2h3po4 ( ko b có đúng ko nha ) !!!
~ hok tốt ~ !
\(H_3BO_3\) - Axit boric (axit)
\(H_3PO_4\) - Axit sunfuric (axit)
\(NaCl\) - Natri clorua (muối)
\(NaOH\) - Natri hydroxit (bazơ)
\(KCl\) - Kali clorua (muối)
\(NaI\) - Natri iotua (muối)
\(HCl\) - Axit clohydric (axit)
\(Fe\left(OH\right)_2\) - Sắt(II) hydroxit (bazơ)
\(CH_3COOH\) - Axit axe (axit)
\(Na_2SO_3\) - Natri sunfit (muối)
\(HgS\) - Thuỷ ngân(II) sunfua (muối)
\(Al\left(OH\right)_3\) - Nhôm hydroxit (lưỡng tính)
\(Zn\left(OH\right)_2\) - Kẽm hydroxit (lưỡng tính)
\(FeS_2\) - Sắt(II) đisunfua (muối)
\(AgNO_3\) - Bạc nitrat (muối)
\(HBr\) - Axit bromhydric (axit)
\(H_4SiO_4\) - Axit octosilixic (axit)
\(ZrSiO_4\) - Ziriconi(IV) silicat (muối)
\(H_4TiO_4\) - Axit octotitanic (axit)
\(H_2SO_4\) - Axit sunfuric (axit)
\(HgCl_2\) - Thuỷ ngân(II) clorua (muối)
\(PdCl_2\) - Paladi(II) clorua (muối)
\(Fe\left(OH\right)_3\) - Sắt(III) hydroxit (bazơ)
\(KOH\) - Kali hydroxit (bazơ)