K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABC có

D,E lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>DE là đường trung bình của ΔABC

=>DE//BC và BC=2DE

b: Xét ΔAFB có

D là trung điểm của AB

DI//FB

Do đó: I là trung điểm của AF

Xét ΔAFB có ID//FB

nên \(\dfrac{ID}{FB}=\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{1}{2}\)

Xét ΔAFC có IE//FC

nên \(\dfrac{IE}{FC}=\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó: \(\dfrac{ID}{FB}=\dfrac{IE}{FC}\)

mà ID=IE(I là trung điểm của DE)

nên FB=FC

=>F là trung điểm của BC

Xét tứ giác AEFD có 

I là trung điểm chung của AF và ED

=>AEFD là hình bình hành

Hình bình hành AEFD có \(\widehat{EAD}=90^0\)

nên AEFD là hình chữ nhật

c: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

\(DE=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}\cdot10=5\left(cm\right)\)

I là trung điêm của DE

=>ID=IE=DE/2=2,5(cm)

=>AI=ED/2=2,5(cm)

ΔABC vuông tại A

mà AF là đường trung tuyến

nên AF=BC/2=5(cm)

Xét ΔABC có

BE,AF là các đường trung tuyến

BE cắt AF tại K

Do đó: K là trọng tâm của ΔABC

=>\(AK=\dfrac{2}{3}AF=\dfrac{2}{3}\cdot5=\dfrac{10}{3}\left(cm\right)\)

AI+IK=AK

=>\(IK+2,5=\dfrac{10}{3}\)

=>\(IK=\dfrac{10}{3}-\dfrac{5}{2}=\dfrac{20}{6}-\dfrac{15}{6}=\dfrac{5}{6}\left(cm\right)\)

20 tháng 5

Em cần làm gì với các đa thức này?

Bài 2:

a: 7-3x=9-x

=>-3x+x=9-7

=>-2x=2

=>x=-1

b: \(\dfrac{x+2}{3}+\dfrac{3x-1}{5}=-2\)

=>\(\dfrac{5\left(x+2\right)+3\left(3x-1\right)}{15}=-2\)

=>\(5\left(x+2\right)+3\left(3x-1\right)=-30\)

=>5x+10+9x-3=-30

=>14x+7=-30

=>14x=-37

=>\(x=-\dfrac{37}{14}\)

Bài 1:

a:

(d): y=x+2

=>Hệ số góc là a=1>0

=>Góc tạo bởi (d) với trục Ox là góc nhọn

b: (d')//(d)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\2\ne-2\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

=>a=1

c: loading...

 

Bài 2:

a: \(x^2\left(x-2\right)+2-x=0\)

=>\(x^2\left(x-2\right)-\left(x-2\right)=0\)

=>\(\left(x-2\right)\left(x^2-1\right)=0\)

=>(x-2)(x+1)(x-1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+1=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)

b: \(x^2-9x^3=x^2-9x\)

=>\(9x^3=9x\)

=>\(x^3=x\)

=>\(x^3-x=0\)

=>\(x\cdot\left(x^2-1\right)=0\)

=>x(x-1)(x+1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

c: \(x\left(x+2\right)+x^2=-2x\)

=>\(x\left(x+2\right)+x^2+2x=0\)

=>2x(x+2)=0

=>x(x+2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

d: \(\left(x+1\right)\left(x^2+4\right)=x^2+x\)

=>\(\left(x+1\right)\left(x^2+4\right)-x\left(x+1\right)=0\)

=>\(\left(x+1\right)\left(x^2-x+4\right)=0\)

mà \(x^2-x+4=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{15}{4}>=\dfrac{15}{4}\forall x\)

nên x+1=0

=>x=-1

 

19 tháng 5

sao phần a câu 1 lại có +-x hả cậu

Câu 3:

a: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

\(\widehat{EBF}\) chung

Do đó: ΔBEF~ΔBAC

b: Xét ΔEDC vuông tại D và ΔEBF vuông tại E có

\(\widehat{EDC}=\widehat{EBF}\left(=90^0-\widehat{ACB}\right)\)

Do đó: ΔEDC~ΔEBF

=>\(\dfrac{ED}{EB}=\dfrac{EC}{EF}\)

=>\(ED\cdot EF=EB\cdot EC\)

Câu 1:

a:

\(A=\dfrac{x^2-9}{x-3}=\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{x-3}=x+3\)

Thay x=4 vào A, ta được:

A=4+3=7

Thay x=4 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{3}{4-3}+\dfrac{2}{4+3}+\dfrac{4^2-5\cdot4-3}{4^2-9}\)

\(=3+\dfrac{2}{7}+\dfrac{-7}{7}=3+\dfrac{2}{7}-1=2+\dfrac{2}{7}=\dfrac{16}{7}\)

b: \(B=\dfrac{3}{x-3}+\dfrac{2}{x+3}+\dfrac{x^2-5x-3}{x^2-9}\)

\(=\dfrac{3}{x-3}+\dfrac{2}{x+3}+\dfrac{x^2-5x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{3\left(x+3\right)+2\left(x-3\right)+x^2-5x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{3x+9+2x-6+x^2-5x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

c: \(A\cdot B=\left(x+3\right)\cdot\dfrac{x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2}{x-3}\)

loading... 

1

Câu 4:

a: Thay m=2 vào y=2x+m-1, ta được:

y=2x+2-1=2x+1

Vẽ đồ thị:

loading...

b: Thay x=1 và y=3 vào y=2x+m-1, ta được:

m-1+2=3

=>m+1=3

=>m=2

c: Thay y=0 vào y=x-1, ta được:

x-1=0

=>x=1

Thay x=1 và y=0 vào y=2x+m-1, ta được:

\(2\cdot1+m-1=0\)

=>m+1=0

=>m=-1

Câu 2:

a: \(3\left(x-1\right)-2x+4=4\left(x-2\right)\)

=>\(4x-8=3x-3-2x+4\)

=>\(4x-8=x+1\)

=>3x=9

=>x=3

b: \(\left(x-2\right)\left(3-4x\right)+x^2-4x+4=0\)

=>\(\left(x-2\right)\left(3-4x\right)+\left(x-2\right)^2=0\)

=>\(\left(x-2\right)\left(3-4x+x-2\right)=0\)

=>(x-2)(1-3x)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

c: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2\right\}\)

\(\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{x-2}{x+2}=\dfrac{4x^2}{x^2-4}\)

=>\(\dfrac{\left(x+2\right)^2-\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{4x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

=>\(4x^2=x^2+4x+4-x^2+4x-4\)

=>\(4x^2=8x\)

=>\(x^2=2x\)

=>x(x-2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhận\right)\\x=2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

a: Xét ΔOAB và ΔOCD có

\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)(AB//CD)

\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOAB~ΔOCD

=>\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}\)

=>\(\dfrac{OA+OC}{OC}=\dfrac{OB+OD}{OD}\)

=>\(\dfrac{AC}{OC}=\dfrac{BD}{OD}\)

=>\(\dfrac{DO}{BD}=\dfrac{CO}{CA}\)

b: \(AC^2-BD^2\)

\(=AD^2+DC^2-\left(AB^2+AD^2\right)\)

\(=AD^2+DC^2-AB^2-AD^2\)

\(=DC^2-AD^2\)

 

a: Xét ΔOAB và ΔOCD có

\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)(AB//CD)

\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOAB~ΔOCD

=>\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}\)

=>\(\dfrac{OA+OC}{OC}=\dfrac{OB+OD}{OD}\)

=>\(\dfrac{AC}{OC}=\dfrac{BD}{OD}\)

=>\(\dfrac{DO}{BD}=\dfrac{CO}{CA}\)

b: \(AC^2-BD^2\)

\(=AD^2+DC^2-\left(AB^2+AD^2\right)\)

\(=AD^2+DC^2-AB^2-AD^2\)

\(=DC^2-AD^2\)

a: Để (d) có hệ số góc bằng -2 thì m-1=-2

=>m=-1

b: Thay x=-3 và y=0 vào (d), ta được:

\(-3\left(m-1\right)+2m=0\)

=>-3m+3+2m=0

=>3-m=0

=>m=3

c: Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:

0(m-1)+2m=2

=>2m=2

=>m=1

d: Để (d)//(d1) thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-1=-3\\2m\ne4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=-2\\m\ne2\end{matrix}\right.\)

=>m=-2

19 tháng 5

a) Tìm 𝑚 để 𝑑 có hệ số góc bằng -2.

Hệ số góc của đường thẳng 𝑑𝑚−1. Để 𝑑 có hệ số góc bằng -2, ta giải phương trình: 𝑚−1=−2

𝑚=−2+1

𝑚=−1

b) Tìm 𝑚 để 𝑑 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3.

Khi 𝑑 cắt trục hoành, 𝑦=0, từ đó: (𝑚−1)𝑥+2𝑚=0

(𝑚−1)(−3)+2𝑚=0

3(𝑚−1)+2𝑚=0

3𝑚−3+2𝑚=0

5𝑚−3=0

5𝑚=3

𝑚=35

c) Tìm 𝑚 để 𝑑 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.

Khi 𝑑 cắt trục tung, 𝑥=0, khi đó: (𝑚−1)⋅0+2𝑚=2

\(\Rightarrow\)2𝑚=2\(\Rightarrow\) 𝑚=1

d) Tìm 𝑚 để 𝑑 song song với đường thẳng 𝑑1: 𝑦=−3𝑥+4.

Đường thẳng 𝑑 sẽ song song với 𝑑1 nếu hệ số góc của 𝑑 bằng hệ số góc của 𝑑1𝑚−1=−3

𝑚=−3+1

𝑚=−2

Kết luận:

a) 𝑚=−1
b) 𝑚=353/5

c) 𝑚=1
d) 𝑚=−2