kim loại kiềm dư tác dụng với dung dịch axit thì phản ứng nào xảy ra trước
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
K nha !
Mg + H2SO4 -------> MgSO4 + H2
MgSO4 + BaCl2 --------> MgCl2 + BaSO4
MgCl2 + 2KNO3 -------> 2KCl + Mg(NO3)2
Mg(NO3)2 + 2NaOH ------> Mg(OH)2 + 2NaNO3
Mg(OH)2 --------> MgO + H2O
MgO + H2SO4 -------> MgSO4 + H2O
\(MgCl_2\rightarrow Mg+Cl_2\uparrow\)
\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
\(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4\downarrow+H_2O\)
\(MgSO_4+Ba\left(NO_3\right)2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+BaSO_4\downarrow\)
\(Mg\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaNO_3\)
\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgO+H_2O\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(m_{H_2SO_4}=\frac{98.30}{100}=29,4g\)
\(\rightarrow n_{H_2SO_4}=\frac{29,4}{98}=0,3mol\)
a. Theo phương trình \(n_{CuO}=n_{H_2SO_4}=0,3mol\)
\(\rightarrow m=m_{CuO}=0,3.\left(64+16\right)=24g\)
b. Theo phương trình \(n_{CuSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,3mol\)
\(\rightarrow m_{CuSO_4}=0,3.\left(64+32+16.4\right)=48g\)
\(m_{ddsaupu}=m_{CuO}+m_{ddH_2SO_4}=24+98=122g\)
\(\rightarrow C\%_{CuSO_4}=\frac{48.100}{122}=39,34\%\)
\(n_{Al}=0,3mol\)
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,3 0,45 0,15 0,45 mol
a. \(C_M=\frac{0,45}{0,2}=2,25M\)
\(V_{H_2}=0,45.22,4=10,08l\)
c. \(C\%=\frac{0,15.342}{8,1-0,45.2+200.1,05}.100\%=23,62\%\)
a) cho tác dụng vs Ba
b) cho tác dụng vs NAOH ( vì cu(oh)2 kết tủa
c)cho tác dụng vs h2so4 vì bsso4 kết tủa
d)cho tác dụng vs HCL ( vì na2co3 t/d vs HCL sẽ có khí thoát ra còn na2so4 thì ko )
PTHH tự viết nhé mấy cái PT này dễ mà
Bạn tham khảo cách nhé !!!!!!!!!
Quan sát màu sắc của các dung dịch
+ Dung dịch có màu xanh lam : CuSO4
+ Dung dịch có màu vàng nâu là Fe(NO3)3
+ Dung dịch trong suốt không màu :(NH4)2SO4 , NaHCO3, Al(NO3)3
Cho dung dịch BaCl2 vào các mẫu thử, đun nhẹ
Tạo kết tủa và có khí mùi khai : (NH4)2SO4
(NH4)2SO4 + BaCl2 → 2NH4Cl + BaSO4
NH4Cl ⟶ HCl + NH3
+ Tạo kết tủa có khí không mùi thoát ra : NaHCO3
2NaHCO3 + BaCl2 —> BaCO3 + 2NaCl + CO2 + H2O.
+ Al(NO3)3 không có hiện tượng .
- Dễ thấy dd Fe(NO3)3 có màu vàng đậm và CuSO4 màu xanh
- Đổ dd BaCl2 vào từng dd
+) Chỉ xuất hiện kết tủa trắng: (NH4)2SO4
PTHH: BaCl2+(NH4)2SO4→BaSO4↓+2NH4ClBaCl2+(NH4)2SO4→BaSO4↓+2NH4Cl
+) Xuất hiện kết tủa và khí: NaHCO3
PTHH: BaCl2+2NaHCO3to→BaCO3↓+2NaCl+CO2↑+H2OBaCl2+2NaHCO3→toBaCO3↓+2NaCl+CO2↑+H2O
+) Không hiện tượng: Al(NO3)3
\(PbO+H_2\rightarrow^{t^o}Pb+H_2O\)
\(CuO+H_2\rightarrow^{t^o}Cu+H_2O\)
\(672ml=0,672l\)
\(n_{H_2}=\frac{0,672}{22,4}=0,03mol\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}x\left(mol\right)=n_{Cu}\\y\left(mol\right)=n_{Pb}\end{cases}}\)
Có \(n_{H_2}=n_{Cu}+n_{Pb}=x+y=0,03mol\left(1\right)\)
m sau phản ứng \(=m_{Cu}+m_{Pb}=64x+207y=3,35g\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) có \(x=0,02\) và \(y=0,01\)
\(\%m_{Cu}=\frac{0,02.64}{3,35}.100\approx38,2\%\)
\(\%m_{Pb}=100\%-38,2\%=61,8\%\)
Trả lời:
Khi cho kim loại kiềm vào dd axit thì kim loại kiềm sẽ phản ứng với H2O trước do các kim loại kiềm có tính khử mạnh.
~HT~
kim loại kiềm dư tác dụng với dung dịch axit thì phản ứng H2O trước nha bạn