K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2022

ĐANG CĂNG THẲNG ĐỌC XONG HOK NGẬM ĐC MỒM

ĐỌC HOK HIỂU

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHẦN TỰ LUẬN MÔN GDĐP 6 Câu 1. Nêu đóng góp của nhân dân vùng đất Hưng Yên trong các cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. Gợi ý Nêu đóng góp của nhân dân vùng đất Hưng Yên trong các cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. - Tích cực tham gia vào các cuộc khởi nghĩa: + đón tiếp quân sĩ, mở đường, đóng góp...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHẦN TỰ LUẬN MÔN GDĐP 6

Câu 1. Nêu đóng góp của nhân dân vùng đất Hưng Yên trong các cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.

Gợi ý

Nêu đóng góp của nhân dân vùng đất Hưng Yên trong các cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.

- Tích cực tham gia vào các cuộc khởi nghĩa:

+ đón tiếp quân sĩ, mở đường, đóng góp lương thực…

+ Cùng các tướng lĩnh tham gia chống giặc và xây dựng đất nước…

+ Là căn cứ cho các cuộc kháng chiến ( Dạ Trạch)

+ Là một trong những nơi được chọn đóng đại bản doanh: Ngô Quyền đã đóng đại bản doanh ở Kê Lạc ( nay thuộc thị trấn Vương và xã Dị Chế, huyện tiên nữ)

Câu 2. Kể tên một số sông hồ lớn ở Hưng Yên?

Gợi ý

- Các sông hồ lớn ở Hưng Yên: sông Hồng, sông Luộc, sông Cửu An, hồ Bán Nguyệt…

Câu 3.Trình bày một số biểu hiện ô nhiễm môi trường nước ở Hưng Yên?

Gợi ý

- Ô nhiễm môi trường nước: ô nhiễm hữu cơ, dầu mỡ ( các sông kênh trên địa bàn Văn Lâm, Văn Giang, Mĩ Hào)…

Câu 4. Nêu một số nguồn gây ô nhiễm môi trường nước ở Hưng Yên?

Gợi ý

- Nguyên nhân: Nguồn nước thải từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. (0,75)

+ Nước thải từ các làng nghề.

+ Nước thải từ các khu dân cư.

+ Nước thải chăn nuôi…

Câu 5. Em hãy nêu giải pháp để hạn chế ô nhiễm môi trường nước ở địa phương em đang sống?

 

1
24 tháng 4 2022

Tham khảo:

Câu 1:

Sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi, Đảng bộ Hưng Yên đã lãnh đạo nhân dân khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục phát triển sản xuất, củng cố hậu phương, từng bước phát triển kinh tế xã hội, đẩy lùi nạn đói, nạn rét, ổn định đời sống cho nhân dân.

Câu 2:

Tỉnh Hưng Yên có nhiều sông ngòi. Quanh tỉnh, ba phía đều liền sông. Phía Tây có sông Hồng, phía Nam có sông Luộc, phía Đông là sông Cửu An. Ngoài ra còn có hệ thống các sông nội đồng như Kim Sơn, Điện Biên, Tây Kẻ Sặt trong hệ thống Bắc - Hưng - Hải.

Câu 3:

Một số biểu hiện ô nhiễm môi trường nước ở Hưng Yên:

- Cá chết trên các con sông bị ô nhiễm.

Nước bị ô nhiễm chuyển sang màu vàng...

Câu 4:

Nước thải từ các khu công nghiệp khoảng 50 nghìn m3/ngày đêm, phần lớn đã được xử lý qua hệ thống xử lý nước thải của khu công nghiệp. Nước thải cụm công nghiệp, làng nghề, các cơ sở kinh doanh dịch vụ hơn 5.000 m3/ngày đêm, phần lớn chưa được xử lý theo quy định.

Câu 5:

- Nâng cao ý thức cộng đồng.

- Giữ sạch nguồn nước.

- Tiết kiệm nguồn nước sạch.

- Xử lý phân thải đúng cách.

- Phân loại và xử lý đúng các loại rác thải sinh hoạt.

- Biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt phù hợp.

- Hướng tới nông nghiệp xanh.

- Hạn chế sử dụng túi đựng thực phẩm.

- Tận dụng sản phẩm có thể tái chế.

- Tránh gây ô nhiễm trong nông nghiệp.

*LƯU Ý: ĐÂY LÀ BÀI THAM KHẢO.

Chúc học tốt!

Mỗi một dân tộc trên thế giới đều có một quá trình lịch sử của riêng mình. Đó là quá trình xây dựng và hình thành các truyền thống văn hoá tốt đẹp, tạo dựng sức mạnh xây dựng và bảo vệ đất nước. Trong lịch sử phát triển, các di sản văn hoá là những giá trị quý báu mà mỗi con người phải ra sức giữ gìn và bảo vệ. Dân tộc Việt Nam ta cũng có rất nhiều di sản văn hoá mà chúng ta trân trọng.

Vậy di sản văn hoá là gì? Đó là những tài sản vật chất và tài sản tinh thần chứa đựng nét đẹp mà cha ông nhiều thế hệ đã dày công xây dựng và vun đắp lên. Đó có thể là một làn điệu dân ca hình thành từ lâu đời, hay là một công trình kiến trúc mang dấu ấn của quá khứ... Những di sản văn hoá có mặt ở khắp nơi, muốn giữ gìn và bảo vệ thì cần sự quan tâm của tất cả mọi người.

Chúng ta cần phải ra sức gìn giữ và bảo vệ các di sản văn hoá của đất nước, của dân tộc, bởi đây là biểu hiện rõ nhất của lòng yêu nước. Ai yêu quê hương mình mà chẳng yêu những nét đẹp truyền thống, yêu câu hát dân ca, lễ hội của làng quê hay một ngôi chùa, một đình làng xưa cũ, nơi mang trong mình những hơi thở của đời sống bao thế hệ cha ông. Từ đó, ta cũng thấy rằng bảo vệ, giữ gìn di sản văn hoá còn là bảo vệ nền tảng tinh thần của dân tộc. Mà nền tảng tinh thần là linh hồn của dân tộc, là bản sắc văn hoá. Nếu mất đi bản sắc đó tức là mất đi gốc rễ truyền thống, biết lấy gì để vun đắp cho tâm hồn, làm chỗ dựa trước những trào lưu phức tạp trong một thời đại toàn cầu hoá, đòi hỏi con người phải biết giữ bản sắc dân tộc không phai nhòa. Ngoài ra, di sản văn hóa của dân tộc đều có giá trị vô cùng to lớn. Làm tổn thất về di sản văn hóa chính là làm nghèo đất nước, đúng về cả nghĩa đen và nghĩa bóng. Bởi di sản văn hóa giúp cho đất nước có thêm nguồn thu từ du lịch, di sản văn hóa cũng tạo nên sự hấp dẫn cho mọi vùng đất. Di sản văn hóa còn là sự kết nối các thế hệ con người Việt Nam. Sự kết nối giữa quá khứ và hiện tại, và tương lai là điều quan trọng để đất nước luôn phát triển bền vững.

 

Trong thời gian vừa quan, việc giữ gìn các di sản văn hóa rất được nhà nước ta quan tâm, nó thể hiện ở các chính sách bảo tồn và phát triển. Chúng ta có thể thấy các công trình kiến trúc xưa cổ được bảo vệ và tu sửa như chùa Một Cột, cụm di tích thành Nội Huế hay khu vườn của ba anh em Tây Sơn ở Bình Định... Những dấu tích vẻ vang của quá khứ còn in dấu trên từng viên gạch, từng cái cây cổ thụ. Mỗi một người Việt Nam đều ý thức rất rõ về tầm quan trọng của việc bảo vệ các di sản văn hóa dân tộc. Bảo vệ nét đẹp văn hóa chính là bảo vệ một phần tâm hồn của mình. Nhưng có một số ít các bạn trẻ còn chưa hiểu rõ giá trị của di sản văn hóa. Hành động vẽ lên di tích hay làm tổn thương các di sản văn hóa vẫn còn đâu đó. Chúng ta cần lên án và chỉ rõ ra những sai trái đó, để di sản văn hóa dân tộc mãi tồn tại theo thời gian.

Tuổi trẻ hôm nay cần nhận thức sâu sắc về việc giữ gìn và bảo vệ các di sản văn hóa. Mà trước tiên, chúng ta cần học tập để hiểu được các giá trị văn hóa dân tộc. cách thức bảo tồn những giá trị đó. Ngoài ra, cần tuyên truyền sâu rộng, kiên trì thực hiện những việc làm cụ thể, hữu ích để di sản văn hóa mãi vẹn nguyên giá trị.

Di sản văn hóa được hình thành không phải một sớm một chiều, mà trải qua một quãng thời gian lâu dài, khiến cho giá trị trở nên vô cùng to lớn, chứa đựng biết bao vẻ đẹp của tâm hồn dân tộc. Bảo vệ, giữ gìn di sản văn hóa dân tộc chính là bảo vệ bản sắc, tâm hồn dân tộc mà ngàn đời trước, cha ông ta đã dựng xây và bồi đắp thành.

27 tháng 4 2022

Để góp phần vào sự nghiệp, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là một công dân, trong khi học và sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông, em phải:

-Nhận thức đúng đắn về tính tất yếu khách quan và tác dụng to lớn của công nghiệp hóa, hiện đại hóa

-Lựa chọn ngành, mặt hàng có khả năng cạnh tranh cao, phù hợp với nhu cầu của thị trường.

-Ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào sản xuất.

-Học tập, nâng cao trình độ văn hóa, khoa học -công nghệ hiện đại.                               nếu đúng cho một like :)

24 tháng 4 2022

hình như là b thì phải

24 tháng 4 2022

C

 

24 tháng 4 2022

à mình nhầm là phân tích lỗi của anh B nhé :)

10 tháng 5 2022

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TL:

Không đc tự ý vào chỗ của ng khác theo điều sô 22 của hiến pháp số 2013

~hoktot~

23 tháng 4 2022
Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý. Việc khám xét chỗ ở do luật định" - điều 22 Hiến pháp 2013 đã hiến định về quyền bất khả xâm phạm của công dân.
22 tháng 4 2022

Cái OLM mới này mình ko quen và ko thích lắm. T--T

22 tháng 4 2022

the same=)) có gần 4 tháng ko vào mà hoảng loạn^^