viết 1 -> 2 câu văn nêu nhận xét của em về phong cảnh quê Bác
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ảnh Bác Hồ được treo một cách trang trọng ngay chính giữa bức tường lớp học của em. Trong ảnh, gương mặt Bác Hồ rất hiền hậu. Râu tóc Bác bạc phơ. Vầng trán Bác cao và rộng thể hiện Bác là một người thông minh cùng với đôi mắt sáng ngời như sao luôn luôn nhìn chúng em với một cách đầy trìu mến, yêu thương.
Thấy được tình thương yêu của Bác, em sẽ cố gắng vâng lời cha mẹ để xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ. Ảnh Bác Hồ lớp em được treo trang trọng phía trên tấm bảng, dưới lá Quốc kì nền đỏ sao vàng. Trong ảnh, Bác Hồ có mái tóc bạc phơ và bộ râu hơi dài, trông như một ông tiên. Da Bác hồng hào. Vầng trán của Bác cao lộ rõ vẻ thông minh. Càng nhìn ảnh Bác, em càng quyết tâm thực hiện năm điều Bác Hồ dạy để xứng đáng là cháu ngoan của Bác.
Tham khảo một số bài nha :
Đề bài: Đoạn văn ngắn về ảnh Bác Hồ từ 3 đến 5 câu
5 bài mẫu Đoạn văn ngắn về ảnh Bác Hồ từ 3 đến 5 câu
Bài Mẫu Số 1: Đoạn Văn Ngắn Về Ảnh Bác Hồ Từ 3 Đến 5 Câu
Ảnh Bác Hồ được treo một cách trang trọng ngay chính giữa bức tường lớp học của em. Trong ảnh, gương mặt Bác Hồ rất hiền hậu. Râu tóc Bác bạc phơ. Vầng trán Bác cao và rộng thể hiện Bác là một người thông minh cùng với đôi mắt sáng ngời như sao luôn luôn nhìn chúng em với một cách đầy trìu mến, yêu thương. Thấy được tình thương yêu của Bác, em sẽ cố gắng vâng lời cha mẹ để xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ.
Bài Mẫu Số 2: Đoạn Văn Ngắn Về Ảnh Bác Hồ Từ 3 Đến 5 Câu
Trong phòng của ông em treo trang trọng bức ảnh của Bác Hồ. Trong bức ảnh là gương mặt hiền hậu, điềm đạm của Bác. Bác có vầng trán cao, chòm râu bạc và nụ cười hiền từ như một ông Bụt. Đôi mắt Bác sáng, nhìn về phía các cháu thân yêu như muốn nhắn nhủ phải làm tốt năm điều Bác dạy. Em luôn tự hứa với lòng mình là phải làm sao học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng với tình yêu thương của Bác.
\
Bài Mẫu Số 3: Đoạn Văn Ngắn Về Ảnh Bác Hồ Từ 3 Đến 5 Câu
Ảnh Bác Hồ được treo một cách trang trọng ngay chính giữa bức tường lớp học của em. Trong ảnh, gương mặt Bác Hồ rất hiền hậu. Râu tóc Bác bạc phơ. Vầng trán Bác cao và rộng thể hiện Bác là một người thông minh cùng với đôi mắt sáng ngời như sao luôn luôn nhìn chúng em với một cách đầy trìu mến, yêu thương.
Thấy được tình thương yêu của Bác, em sẽ cố gắng vâng lời cha mẹ để xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ. Ảnh Bác Hồ lớp em được treo trang trọng phía trên tấm bảng, dưới lá Quốc kì nền đỏ sao vàng. Trong ảnh, Bác Hồ có mái tóc bạc phơ và bộ râu hơi dài, trông như một ông tiên. Da Bác hồng hào. Vầng trán của Bác cao lộ rõ vẻ thông minh. Càng nhìn ảnh Bác, em càng quyết tâm thực hiện năm điều Bác Hồ dạy để xứng đáng là cháu ngoan của Bác.
Bài Mẫu Số 4: Đoạn Văn Ngắn Về Ảnh Bác Hồ Từ 3 Đến 5 Câu
Ảnh Bác Hồ lớp em được treo trang trọng phía trên tấm bảng, dưới lá Quốc kì nền đỏ sao vàng. Trong ảnh, Bác Hồ có mái tóc bạc phơ và bộ râu hơi dài, trông như một ông tiên. Da Bác hồng hào. Vầng trán của Bác cao lộ rõ vẻ thông minh. Càng nhìn ảnh Bác, em càng quyết tâm thực hiện năm điều Bác Hồ dạy để xứng đáng là cháu ngoan của Bác.
Bài Mẫu Số 5: Đoạn Văn Ngắn Về Ảnh Bác Hồ Từ 3 Đến 5 Câu
Em đã được biết về Bác Hồ qua những bài hát, bài thơ, bài văn và những câu chuyện mà ông nội kể. Nhưng chủ nhật tuần trước em qua nhà bạn và được nhìn thấy tấm ảnh bác hồ rất to treo trên tường.
Bác Hồ trong tâm trí em vẫn luôn là một người hiền từ, có mái tóc bạc phơ, chòm râu trắng xóa, ánh mắt biết nói và nụ cười rất tươi. Ai cũng yêu quý Bác, cho dù Bác đã ra đi mãi mãi nhưng trong trái tim mỗi con người Việt nam đêu luôn nhớ tới vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc này.
Trong bức ảnh chụp bác hồ ngồi bên một chiếc bàn gỗ, và đang chăm chú viết một cái gì đó vào quyển vở đã cũ màu. Bức ảnh được chụp trực diện, đầu bác hơi cúi xuống quyển sổ và chăm chú ghi chép. Bức ảnh có gam màu đen trắng, vì đây là gam màu chủ đạo của thời bác đang sinh sống. Bác mặc một bộ đồ màu xanh áo lính, đây hình như là đồng phục theo bác suốt nhiều năm trời. Bác ngồi nghiêm túc vào chiếc bàn và mắt chăm chú nhìn vào quyển vở, bàn tay đang ghi chép điều gì đó. Đây có thể là nhật ký của bác, có thể là ghi lại tình hình chiến sự.
Tuy bác đang chăm chú làm việc nhưng em nhận ra nụ cười của bác đang rạng ngời, nét mặt thanh thoát toát lên vẻ hiền hậu. Nhòm râu dài và trắng vừa chạm chiếc bàn. Trán của bác có rất nhiều nếp nhăn, có lẽ bác phải bận rộn nhiều công việc, lo nghĩ cho chuyện quân sự.
Bác đi chiếc dép cao su màu xanh nhạt. Em chợt nhớ đến câu thơ "Chiếc dép cao su chiếc dép bác hồ". Đôi dép này đã cùng bác xông pha bao trận chiến, đi đến nhiều mảnh đất, bước qua bao nhiêu giông bão của đất nước.
Hình ảnh bác hồ hiền hậu, giản dị và gần gũi khiến em cứ muốn nhìn mãi bức ảnh ấy. Bác Hồ trong trái tim em là một người vĩ đại.
“Chim ngưng hót, chó tru buồn
Nền trời ảm đạm giọt mưa tuôn
Tôi đến tiễn anh lòng nặng trĩu
Nhớ đoạn đời qua giữa Sài Gòn…”
Cũng trong cảnh tiết trời ảm đạm, mưa rơi không ngừng, đại tá Tư Cang, Cụm trưởng Tình báo H63, hồi tưởng đến tình cảnh ngày này năm xưa, lúc ông buồn thương làm nên bài thơ này tiễn bạn.
Nửa thế kỷ, như mới ngày hôm qua…
Mặc dù đã ở cái tuổi 92, chân đứng không vững, tay run run, nhưng nhà chỉ huy tình báo chiến lược Trần Quốc Hương (Mười Hương) vẫn bước ra khỏi xe lăn, đi đến viếng mộ phần của học trò mình, thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn, ở Nghĩa trang Thành phố (TP.HCM).
Ông Mười Hương chống gậy, rời xe lăn đến trước mộ phần người học trò năm xưa - Ảnh: Hoàng Quyên |
Dưới cơn mưa lất phất, ông Mười Hương đứng lặng im trước di ảnh của học trò, đôi mắt đỏ không giấu được nỗi nhớ thương.
Đứng cạnh ông, một người học trò khác, cũng là người chị, người bạn thân với thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn, là bà Nguyễn Thị Yên Thảo (Tám Thảo), năm nay 85 tuổi.
Không giữ được vẻ điềm tĩnh như ông Mười Hương, bà Tám Thảo thỉnh thoảng chậm chậm nước mắt chực trào. Sau khi viếng ông Ẩn xong, bà Tám Thảo không giấu được xúc động, nói: “Dù hơn mấy chục năm trôi qua, nhưng hình ảnh về ông ấy rất thân quen, cảm giác như mới ngày hôm qua thôi”.
Bà Tám Thảo kể về người bạn Phạm Xuân Ẩn thuở nào - Ảnh: Hoàng Quyên |
Cũng là một nhà tình báo, được ông Ẩn hướng dẫn và làm việc những năm 1960, bà thổ lộ: “Những ngày ấy, nhờ có ông Ẩn hướng dẫn tôi rất nhiều, nhưng khi nói đến, ông ấy không nhận mà nói không thể nào bì được với công ơn tôi dành cho ông ấy những lúc khó khăn, vất vả”.
Đôi mắt rươm rướm nước, bà nói về ông Ẩn, kể về những câu chuyện ngày xưa khi ở chiến khu, khi ở trong lòng địch…
Chúng tôi, những người sống trong thời bình không thể nào hiểu hết, càng không thể thấm thía nỗi vất vả, chịu đựng cực khổ của những người tình báo năm xưa.
Chỉ biết rằng, nói về nghề tình báo, ông Mười Hương vỏn vẹn: “Nghề này phải dũng cảm lắm. Nếu có con tôi cũng không dám cho theo”.
Vậy mà ông Phạm Xuân Ẩn, không những là một nhà tình báo, mà còn là nhà tình báo giỏi. Ông Mười Hương nhắc lại câu nói của Bác Hồ ngày nào: “Nó (ông Phạm Xuân Ẩn - PV) giỏi lắm! Đọc những gì nó viết về Mỹ mà tưởng như đang ở Mỹ”.
Ông Mười Hương, người thầy của nhiều nhân vật tình báo nổi tiếng nghĩ về người học trò - nhà tình báo Phạm Xuân Ẩn. Ảnh: Hoàng Quyên |
Đứng giữa nghĩa trang vắng lặng, anh Lê Hoàng Tuấn, một người lính trẻ không cùng thời với thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn, cao hứng cất lên những khúc nhạc bi tráng thời chiến tranh. Anh vừa đàn, vừa hát, bắt nhịp cho những người khác cùng hát theo.
“Tôi chỉ là một người của thế hệ sau, đã đọc cuốn sách về cuộc đời thiếu tướng đến 3 lần. Và dù đọc nhiều lần nhưng có nhiều thứ vẫn chưa thể hiểu hết, mà phải suy tư rất nhiều”, anh Tuấn bày tỏ.
Trong đoàn người đến viếng thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn, có những người không cùng thế hệ, chưa một lần được gặp mặt ông, nhưng đứng trước di ảnh ông, ai nấy kính phục thắp nén nhang vì không thể nói nên lời.
Mối thân tình cách nửa vòng trái đất
Sau buổi viếng mộ thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn, trong khách sạn Continental Saigon(TP.HCM), nơi thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn từng công tác, tối cùng ngày, câu chuyện về mối thâm tình giữa những người bạn cách nửa trái đất được khơi lại…
Điều đặc biệt trong buổi gặp gỡ tại khách sạn Continetal Saigon, do Firstnews - Trí Việt tổ chức, có mặt giáo sư sử học người Mỹ Larry Berman. Ông trò chuyện thông qua màn hình trên máy tính vì không thể về Việt Nam đúng dịp này.
Giáo sư Larry Berman, người viết về cuộc đời thiếu tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn trong cuốn X6 - Điệp viên hoàn hảo, xúc động trên màn ảnh khi nhìn thấy những người đồng đội của bạn mình ở cụm tình báo H63 - Ảnh: Hoàng Quyên |
Ngoài trời vẫn mưa, nhưng khán phòng khách sạn như ấm lại, hình ảnh giáo sư Berman trên màn hình với ánh mắt hết sức thân tình, gần gũi. Giáo sư mở lời: “Tôi rất vui khi được gặp gỡ mọi người, rất cám ơn những người bạn ở Cụm Tình báo H63 đã che chở cho người bạn của tôi (thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn)”.
Chiếc bàn kế bên giáo sư là di ảnh người bạn thân được ông trân trọng đặt lên. Giáo sư Berman bày tỏ rất vinh dự khi sách của ông được dịch và hứa hẹn sẽ làm một bộ phim về thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn trong thời gian tới, để cuốn sách về cuộc đời nhà tình báo Việt Nam lẫn bộ phim sẽ được lan rộng ra trên thế giới chứ không chỉ ở Việt Nam.
Bảng đồng khắc những dòng chữ của giáo sư Larry Berman về thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn ở khách sạn Continental Saigon được khánh thành và đặt tại khách sạn để kỷ niệm những ngày tháng thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn sống và làm việc tại đây - Ảnh: Hoàng Quyên |
Khi ông ngưng nói, người dẫn chương trình giới thiệu đến ông những người bạn ở Cụm Tình báo H63 có mặt trong khán đài là ông Mười Hương, bà Tám Thảo, đại tá Tư Cang…
Đến đây, đôi mắt giáo sư Berman chùng xuống, không nói nên lời, khuôn mặt của ông hết sức xúc động.
Trong khoảnh khắc ấy, ông Tư Cang cầm lấy micro nói “Đêm nay tôi vui lắm khi được nghe tiếng ông nói” xóa đi bầu không khí trầm lặng.
Đại tá Tư Cang trò chuyện cùng ông Berman như những người bạn già rất thân tình, dù họ ở cách nhau đến nửa vòng trái đất - Ảnh: Hoàng Quyên |
Ông Berman chưa hết xúc động, qua màn hình máy tính, ông trìu mến nhìn ông Tư Cang rồi thốt lên: “Ông Tư Cang ơi, ông luôn là một người đặc biệt trong trái tim tôi”.
Đến lúc này, người không thốt nên lời lại là ông Tư Cang. Tính tình hào sảng là thế, nhưng lúc này đây, ông Tư Cang chỉ biết nhìn ông Berman, cảm tưởng như mối tình giữa hai người bạn già cách nửa vòng trái đất đã nặng thêm.
Ông Berman cũng không quên nhờ ông Tư Cang chỉ ông cách bắn trúng đích chuẩn xác mà ông từng làm và hứa sẽ về Việt Nam, để viết về từng người trong Cụm Tình báo H63, đặc biệt là ông Tư Cang.
Đại tá Tư Cang xúc động đọc bài thơ năm nào tặng người đồng đội Phạm Xuân Ẩn - Ảnh: Hoàng Quyên |
Nếu như cách đây 7 năm là nỗi buồn trầm mặc của những người bạn của thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn thì hôm nay, không khí ấm áp trong khán phòng khiến những người có mặt năm xưa vơi đi nỗi buồn ngày nào.
Hôm nay, ông Tư Cang nhắc lại bài thơ tiễn bạn:
“… Xuân Ẩn từ nay ẩn thật rồi
Bạn bè thương tiếc mãi khôn nguôi”
Cùng với người thiếu tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn, những người thầy, người bạn của ông hôm nay, vẫn cùng ông nối sợi dây tình thân giữa hai nước.
Như là, chiến tranh chưa từng đi qua...!
“Chim ngưng hót, chó tru buồn
Nền trời ảm đạm giọt mưa tuôn
Tôi đến tiễn anh lòng nặng trĩu
Nhớ đoạn đời qua giữa Sài Gòn…”
Cũng trong cảnh tiết trời ảm đạm, mưa rơi không ngừng, đại tá Tư Cang, Cụm trưởng Tình báo H63, hồi tưởng đến tình cảnh ngày này năm xưa, lúc ông buồn thương làm nên bài thơ này tiễn bạn.
Nửa thế kỷ, như mới ngày hôm qua…
Mặc dù đã ở cái tuổi 92, chân đứng không vững, tay run run, nhưng nhà chỉ huy tình báo chiến lược Trần Quốc Hương (Mười Hương) vẫn bước ra khỏi xe lăn, đi đến viếng mộ phần của học trò mình, thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn, ở Nghĩa trang Thành phố (TP.HCM).
Ông Mười Hương chống gậy, rời xe lăn đến trước mộ phần người học trò năm xưa - Ảnh: Hoàng Quyên |
Dưới cơn mưa lất phất, ông Mười Hương đứng lặng im trước di ảnh của học trò, đôi mắt đỏ không giấu được nỗi nhớ thương.
Đứng cạnh ông, một người học trò khác, cũng là người chị, người bạn thân với thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn, là bà Nguyễn Thị Yên Thảo (Tám Thảo), năm nay 85 tuổi.
Không giữ được vẻ điềm tĩnh như ông Mười Hương, bà Tám Thảo thỉnh thoảng chậm chậm nước mắt chực trào. Sau khi viếng ông Ẩn xong, bà Tám Thảo không giấu được xúc động, nói: “Dù hơn mấy chục năm trôi qua, nhưng hình ảnh về ông ấy rất thân quen, cảm giác như mới ngày hôm qua thôi”.
Bà Tám Thảo kể về người bạn Phạm Xuân Ẩn thuở nào - Ảnh: Hoàng Quyên |
Cũng là một nhà tình báo, được ông Ẩn hướng dẫn và làm việc những năm 1960, bà thổ lộ: “Những ngày ấy, nhờ có ông Ẩn hướng dẫn tôi rất nhiều, nhưng khi nói đến, ông ấy không nhận mà nói không thể nào bì được với công ơn tôi dành cho ông ấy những lúc khó khăn, vất vả”.
Đôi mắt rươm rướm nước, bà nói về ông Ẩn, kể về những câu chuyện ngày xưa khi ở chiến khu, khi ở trong lòng địch…
Chúng tôi, những người sống trong thời bình không thể nào hiểu hết, càng không thể thấm thía nỗi vất vả, chịu đựng cực khổ của những người tình báo năm xưa.
Chỉ biết rằng, nói về nghề tình báo, ông Mười Hương vỏn vẹn: “Nghề này phải dũng cảm lắm. Nếu có con tôi cũng không dám cho theo”.
Vậy mà ông Phạm Xuân Ẩn, không những là một nhà tình báo, mà còn là nhà tình báo giỏi. Ông Mười Hương nhắc lại câu nói của Bác Hồ ngày nào: “Nó (ông Phạm Xuân Ẩn - PV) giỏi lắm! Đọc những gì nó viết về Mỹ mà tưởng như đang ở Mỹ”.
Ông Mười Hương, người thầy của nhiều nhân vật tình báo nổi tiếng nghĩ về người học trò - nhà tình báo Phạm Xuân Ẩn. Ảnh: Hoàng Quyên |
Đứng giữa nghĩa trang vắng lặng, anh Lê Hoàng Tuấn, một người lính trẻ không cùng thời với thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn, cao hứng cất lên những khúc nhạc bi tráng thời chiến tranh. Anh vừa đàn, vừa hát, bắt nhịp cho những người khác cùng hát theo.
“Tôi chỉ là một người của thế hệ sau, đã đọc cuốn sách về cuộc đời thiếu tướng đến 3 lần. Và dù đọc nhiều lần nhưng có nhiều thứ vẫn chưa thể hiểu hết, mà phải suy tư rất nhiều”, anh Tuấn bày tỏ.
Trong đoàn người đến viếng thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn, có những người không cùng thế hệ, chưa một lần được gặp mặt ông, nhưng đứng trước di ảnh ông, ai nấy kính phục thắp nén nhang vì không thể nói nên lời.
Mối thân tình cách nửa vòng trái đất
Sau buổi viếng mộ thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn, trong khách sạn Continental Saigon(TP.HCM), nơi thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn từng công tác, tối cùng ngày, câu chuyện về mối thâm tình giữa những người bạn cách nửa trái đất được khơi lại…
Điều đặc biệt trong buổi gặp gỡ tại khách sạn Continetal Saigon, do Firstnews - Trí Việt tổ chức, có mặt giáo sư sử học người Mỹ Larry Berman. Ông trò chuyện thông qua màn hình trên máy tính vì không thể về Việt Nam đúng dịp này.
Giáo sư Larry Berman, người viết về cuộc đời thiếu tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn trong cuốn X6 - Điệp viên hoàn hảo, xúc động trên màn ảnh khi nhìn thấy những người đồng đội của bạn mình ở cụm tình báo H63 - Ảnh: Hoàng Quyên |
Ngoài trời vẫn mưa, nhưng khán phòng khách sạn như ấm lại, hình ảnh giáo sư Berman trên màn hình với ánh mắt hết sức thân tình, gần gũi. Giáo sư mở lời: “Tôi rất vui khi được gặp gỡ mọi người, rất cám ơn những người bạn ở Cụm Tình báo H63 đã che chở cho người bạn của tôi (thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn)”.
Chiếc bàn kế bên giáo sư là di ảnh người bạn thân được ông trân trọng đặt lên. Giáo sư Berman bày tỏ rất vinh dự khi sách của ông được dịch và hứa hẹn sẽ làm một bộ phim về thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn trong thời gian tới, để cuốn sách về cuộc đời nhà tình báo Việt Nam lẫn bộ phim sẽ được lan rộng ra trên thế giới chứ không chỉ ở Việt Nam.
Bảng đồng khắc những dòng chữ của giáo sư Larry Berman về thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn ở khách sạn Continental Saigon được khánh thành và đặt tại khách sạn để kỷ niệm những ngày tháng thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn sống và làm việc tại đây - Ảnh: Hoàng Quyên |
Khi ông ngưng nói, người dẫn chương trình giới thiệu đến ông những người bạn ở Cụm Tình báo H63 có mặt trong khán đài là ông Mười Hương, bà Tám Thảo, đại tá Tư Cang…
Đến đây, đôi mắt giáo sư Berman chùng xuống, không nói nên lời, khuôn mặt của ông hết sức xúc động.
Trong khoảnh khắc ấy, ông Tư Cang cầm lấy micro nói “Đêm nay tôi vui lắm khi được nghe tiếng ông nói” xóa đi bầu không khí trầm lặng.
Đại tá Tư Cang trò chuyện cùng ông Berman như những người bạn già rất thân tình, dù họ ở cách nhau đến nửa vòng trái đất - Ảnh: Hoàng Quyên |
Ông Berman chưa hết xúc động, qua màn hình máy tính, ông trìu mến nhìn ông Tư Cang rồi thốt lên: “Ông Tư Cang ơi, ông luôn là một người đặc biệt trong trái tim tôi”.
Đến lúc này, người không thốt nên lời lại là ông Tư Cang. Tính tình hào sảng là thế, nhưng lúc này đây, ông Tư Cang chỉ biết nhìn ông Berman, cảm tưởng như mối tình giữa hai người bạn già cách nửa vòng trái đất đã nặng thêm.
Ông Berman cũng không quên nhờ ông Tư Cang chỉ ông cách bắn trúng đích chuẩn xác mà ông từng làm và hứa sẽ về Việt Nam, để viết về từng người trong Cụm Tình báo H63, đặc biệt là ông Tư Cang.
Đại tá Tư Cang xúc động đọc bài thơ năm nào tặng người đồng đội Phạm Xuân Ẩn - Ảnh: Hoàng Quyên |
Nếu như cách đây 7 năm là nỗi buồn trầm mặc của những người bạn của thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn thì hôm nay, không khí ấm áp trong khán phòng khiến những người có mặt năm xưa vơi đi nỗi buồn ngày nào.
Hôm nay, ông Tư Cang nhắc lại bài thơ tiễn bạn:
“… Xuân Ẩn từ nay ẩn thật rồi
Bạn bè thương tiếc mãi khôn nguôi”
Cùng với người thiếu tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn, những người thầy, người bạn của ông hôm nay, vẫn cùng ông nối sợi dây tình thân giữa hai nước.
Như là, chiến tranh chưa từng đi qua...!
Bài làm
- la toáng
- khoác áo
- Hoang tưởng
- đoàng hoàng
- khoác loác
# Học tốt #
Bài làm
- Khuẩy ( khuẩy mèo )
- nguầy nguậy
- khuây ( khuây khỏa )
# Học tốt #
mik làm về mùa hè nhé:
những tiếng ve kêu
rì rào trong rừng
bạn đã biết chưa
hè về rồi đó
- Con vật có tên bắt đầu = r , d , gi
+ Dê
+ Rắn
+ Rết
+ Giun
+ Dơi
..........
- Con gì ko chân , mà đi khắp núi :
Đ/án : Con rắn
Ngôi làng Sen luôn ngát thơm hương sen ngào ngạt chính là quê hương Bác Hồ. Nơi đây đẹp như bức tranh yên bình. Có những mái nhà tranh sau lũy tre xanh. Những nhịp võng trưa hè ru à ơi à ơi của mẹ , có câu dân ca yêu thương cùng núi, sông...
Nếu hay thì k cho mk nhé!