K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2021

Câu 1: Nội dung cần thực hiện trong bài là:

A. Tìm hiểu đồng hồ đo điện

B. Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 2: Tên đồng hồ đo điện là:

A. Ampe kế

B. Vôn kế

C. Ôm kế

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3: Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện thực hiện theo mấy bước?

A. 3

B. 4

C. 2

D. 5

Câu 4: Các bước đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện là:

A. Đọc và giải thích kí hiệu ghi trên mặt công tơ điện

B. Nối mạch điện thực hành

C. Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện

D. Cả 3 đáp án trên

14 tháng 9 2021

cảm ơn nhiều nha tại mik đag cần gấp ak

Câu 1. Công dụng của ống nối tiếp làA. nối 2 ống vuông góc với nhau.B. được dùng để nối tiếp 2 ống luồn dây với nhau.C. được sử dụng để phân nhánh dây dẫn.D. kẹp đỡ ống.Câu 2. Kẹp đỡ ống luồn dây dẫn dùng đểA. nối 2 ống vuông góc.B. cố định ống luồn dây dẫn.C. nối tiếp 2 ống luồn dây lại với nhau.D. để phân nhánh dây dẫn.Câu 3. Công dụng của ống chữ T làA. để...
Đọc tiếp

Câu 1. Công dụng của ống nối tiếp là

A. nối 2 ống vuông góc với nhau.

B. được dùng để nối tiếp 2 ống luồn dây với nhau.

C. được sử dụng để phân nhánh dây dẫn.

D. kẹp đỡ ống.

Câu 2. Kẹp đỡ ống luồn dây dẫn dùng để

A. nối 2 ống vuông góc.

B. cố định ống luồn dây dẫn.

C. nối tiếp 2 ống luồn dây lại với nhau.

D. để phân nhánh dây dẫn.

Câu 3. Công dụng của ống chữ T là

A. để phân nhánh dây dẫn mà không sử dụng nối rẽ.

B. để phân nhánh dây dẫn.

C. để nối tiếp 2 ống luồn dây.

D. để khi nối 2 ống luồn dây vuông góc với nhau.

Câu 4. Khi bật công tắc về vị trí 1 đèn 1 sáng, đèn 2 tắt và ngược lại, là nói về nguyên lí hoạt động của mạch điện

A. 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.

B. không có mạch điện nào.

C. 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn

D. 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn.

Câu 5. Thiết bị vừa đóng cắt vừa bảo vệ mạch điện là

A. Cầu chi B. Công tắc C. Cầu dao D. Aptomat.

Các bạn giúp mik.Mik cảm ơn nhiều nha 

7
14 tháng 9 2021

câu 1 : B

câu 2 : B

câu 3 : A

câu 4 : D

câu 5 : D

CÁC BẠN CHỌN K ĐÚNG CHO MÌNH VỚI NHÉ !

14 tháng 9 2021

c1 b

c2 b

c3 a

c4 d

c5 d

1.d 2.d 3.b 4.d

10 tháng 9 2021

1d

2d 

3b

4d

Câu 6. Công dụng của ống nối tiếp làA. nối 2 ống vuông góc với nhau.B. được dùng để nối tiếp 2 ống luồn dây với nhau.C. được sử dụng để phân nhánh dây dẫn.D. kẹp đỡ ống.Câu 7. Kẹp đỡ ống luồn dây dẫn dùng đểA. nối 2 ống vuông góc.B. cố định ống luồn dây dẫn.C. nối tiếp 2 ống luồn dây lại với nhau.D. để phân nhánh dây dẫn.Câu 8. Công dụng của ống chữ T làA. để...
Đọc tiếp

Câu 6. Công dụng của ống nối tiếp là

A. nối 2 ống vuông góc với nhau.

B. được dùng để nối tiếp 2 ống luồn dây với nhau.

C. được sử dụng để phân nhánh dây dẫn.

D. kẹp đỡ ống.

Câu 7. Kẹp đỡ ống luồn dây dẫn dùng để

A. nối 2 ống vuông góc.

B. cố định ống luồn dây dẫn.

C. nối tiếp 2 ống luồn dây lại với nhau.

D. để phân nhánh dây dẫn.

Câu 8. Công dụng của ống chữ T là

A. để phân nhánh dây dẫn mà không sử dụng nối rẽ.

B. để phân nhánh dây dẫn.

C. để nối tiếp 2 ống luồn dây.

D. để khi nối 2 ống luồn dây vuông góc với nhau.

Câu 9. Khi bật công tắc về vị trí 1 đèn 1 sáng, đèn 2 tắt và ngược lại, là nói về nguyên lí hoạt động của mạch điện

A. 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.

B. không có mạch điện nào.

C. 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn

D. 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn.

Câu 10. Thiết bị vừa đóng cắt vừa bảo vệ mạch điện là

A. Cầu chi B. Công tắc C. Cầu dao D. Aptomat.

Các bạn kb vs mik nha ^^

6
9 tháng 9 2021

Câu 7 : B

Câu 8 : A

Câu 9: D

Câu 10: D

9 tháng 9 2021

7 b

8a

9d

10d

Câu 1. Mạng điện lắp đặt kiểu ngầm có nhược điểmA. khó sửa chữa.B. tránh được ảnh hưởng xấu của môi trường.C. dễ sửa chữaD. mĩ thuật.Câu 2. Công tắc 3 cực khác công tắc 2 cực ở điểmA. cấu tạo bên ngoài, cấu tạo bên trong.B. cấu tạo bên ngoài.C. giữa các cực tiếp điện.D. cấu tạo bên trong.Câu 3. Mạch điện dùng 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn nhằm mục đíchA. chỉ...
Đọc tiếp

Câu 1. Mạng điện lắp đặt kiểu ngầm có nhược điểm

A. khó sửa chữa.

B. tránh được ảnh hưởng xấu của môi trường.

C. dễ sửa chữa

D. mĩ thuật.

Câu 2. Công tắc 3 cực khác công tắc 2 cực ở điểm

A. cấu tạo bên ngoài, cấu tạo bên trong.

B. cấu tạo bên ngoài.

C. giữa các cực tiếp điện.

D. cấu tạo bên trong.

Câu 3. Mạch điện dùng 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn nhằm mục đích

A. chỉ để chiếu sáng bình thường.

B. sử dụng lắp đặt mạch điện cầu thang.

C. để an toàn điện.

D. chuyển đổi thắp sáng luân phiên 2 đèn.

Câu 4. Để vẽ được một sơ đồ lắp đặt cần tiến hành theo

A. 5 bước

B. 3 bước

C. 4 bước

D. 2 bước

Câu 5. Phát biểu sau đây đúng với yêu cầu kĩ thuật của lắp đặt mạng điện dây dẫn kiểu nổi là

A. bảng điện phải cách mặt đất tối thiểu từ 0.5m - 1 m.

B. đường dây dẫn song song với vật kiến trúc.

C. tổng tiết diện của dây dẫn trong ống phải vượt quá 40 % tiết diện ống.

D. khi dây dẫn đổi hướng hoặc phân nhánh không cần phải thêm kẹp ống.

2
9 tháng 9 2021

1a

2c

3d

4c

5b

9 tháng 9 2021

Câu 1. A

Câu 2. C

Câu 3. D

Câu 4. C

Câu 5. B

6 tháng 9 2021

- Công việc lắp đặt đường dây điện thường điện tiến hành ngoài trời, trên cao do hệ thống điện nước ta là dùng các cột điện.

14 tháng 8 2021

thế thì tốt. bạn nhớ ko được chửi nữa nha cẩn thận các bạn khác báo cáo đó.

Hmmm, đăng bài này sẽ k bị chửi nhưng sẽ bị ăn bc đó UvU.

Mà thay cái avatar ik.

@Cỏ

#Forever

11 tháng 5 2021

Điện trong nhà không phải lúc nào cũng an toàn có khi nó bị hư hỏng, bị hở mạch mà chúng ta không biết. Nó sẽ dẫn đến các tai nạn như giật điện, điện bị cháy,... Vì vậy để an toàn cho mình và gia đình thì mọi người nên kiểm tra định kì về an toàn điện của mạng điện trong gia đình. Nó sẽ giúp mạng điện trong gia đình bạn an toàn hơn đảm bảo cho cuộc sống mọi người cũng an toàn hơn.

Học Tốt !

12 tháng 5 2021
Kiểm tra các phần tử của mạng điện: – Kiểm tra dây dẫn điện – Kiểm tra cách điện của mạng điện – Kiểm tra các thiết bị điện – Kiểm tra đồ dùng điện a, Cầu dao, công tắc Vị trí đóng – cắt của cầu dao, công tắc Kết luận: Khi kiểm tra các thiết bị cần kiểm tra: Vỏ; mối nối dây dẫn điện với phụ kiện; các ốc, vít; hướng chuyển động của núm đóng cắt của thiết bị. b). Cầu chì Khi kiểm tra cầu chì chúng ta cần chú ý đến những điều sau : Kiểm tra: – Vị trí lắp đặt của cầu chì trên mạch bảng điện. – Các bộ phận của cầu chì: vỏ, nắp đậy, ốc, vít,…. – Sự phù hợp của các số liệu kĩ thuật của cầu chì với yêu cầu làm việc của mạng điện – Các bộ phận: vỏ, các chốt cắm, các cực, ốc, vít,….phải đảm bảo chắc chắn. – Các đầu dây nối phải đảm bảo chắc chắn tránh bị chập mạch, đánh lửa. – Các cấp điện áp khác nhau sử dụng các ổ cắm khác nhau. – Tránh để ở những nơi ẩm ướt, quá nóng, nhiều bụi. c). Ổ cắm điện và phích cắm điện d. Kiểm tra các thiết bị điện Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện. Kiểm tra dây dẫn và các mối nối. Kiểm tra các bộ phận của đồ dùng điện. Phải kiểm tra định kì và sửa chữa các đồ dùng điện kịp thời. Lưu ý: Các đồ dùng điện phải đảm bảo về an toàn điện mới được đưa vào sử dụng.