1 bể không ó nước, nếu chỉ mở vời A thì sau 6 giờ đầy bể. Nếu chỉ mở vòi B thì sau 9 giờ đầy bể. Khi bể không có nước, mở vòi A sau đó đóng vòi A chỉ mở vòi B thì tổng thời gian 2 vòi chảy đầy bể là 6 giời 30 phút. Hỏi mỗi või đã chảy trong bao nhiêu giờ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(C1:\) Mỗi giờ người thứ nhất làm được:
\(1:10=\dfrac{1}{10}\) (công việc)
Mỗi giờ người thứ hai làm được:
\(1:15=\dfrac{1}{15}\) (công việc)
Người thứ hai làm trong 11 giờ được
\(\dfrac{1}{15}.11=\dfrac{11}{15}\) (công việc)
Người thứ nhất đã làm:
\(1-\dfrac{11}{15}=\dfrac{4}{15}\) (công việc)
Thời gian người thứ nhất đã làm là:
\(\dfrac{4}{15}:\dfrac{1}{10}=\dfrac{8}{3}\left(h\right)=2h40'\)
\(C2:\) 11 giờ người thứ hai làm được số phần công việc là:
\(1:15.11=\dfrac{11}{15}\)( công việc )
Người thứ nhất làm số phần công việc là:
\(1-\dfrac{11}{15}=\dfrac{4}{15}\)( công việc )
Thời gian người thứ nhất làm \(\dfrac{4}{15}\) công việc là:
\(\dfrac{4}{5}:\left(1:10\right)=\dfrac{8}{3}\left(h\right)=2h40'\)
(Lưu ý: Cách 2 làm nhanh hơn cách 1)
~ Học tốt !!!~
a: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC=\sqrt{13^2-5^2}=12\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
=>\(AH\cdot13=5\cdot12=60\)
=>\(AH=\dfrac{60}{13}\left(cm\right)\)
Xét ΔAHB vuông tại H có
\(cosBAH=\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{60}{13}:5=\dfrac{12}{13}\)
nên \(\widehat{BAH}\simeq23^0\)
Đáp án: Phòng 3
Giải thích: Sư tử nhịn đói trong ba năm thì sư tử đã chết, vậy nên căn phòng đó an toàn.
\(A=2\sqrt{2}\left(\dfrac{a}{2\sqrt{2b\left(a+b\right)}}+\dfrac{b}{2\sqrt{2c\left(b+c\right)}}+\dfrac{a}{2\sqrt{2a\left(c+a\right)}}\right)\)
\(A\ge2\sqrt{2}\left(\dfrac{a}{2b+a+b}+\dfrac{b}{2c+b+c}+\dfrac{a}{2a+c+a}\right)\)
\(A\ge2\sqrt{2}\left(\dfrac{a^2}{a^2+3ab}+\dfrac{b^2}{b^2+3bc}+\dfrac{c^2}{c^2+3ca}\right)\)
\(A\ge\dfrac{2\sqrt{2}\left(a+b+c\right)^2}{a^2+b^2+c^2+3\left(ab+bc+ca\right)}=\dfrac{2\sqrt{2}\left(a+b+c\right)^2}{\left(a+b+c\right)^2+ab+bc+ca}\)
\(A\ge\dfrac{2\sqrt{2}\left(a+b+c\right)^2}{\left(a+b+c\right)^2+\dfrac{1}{3}\left(a+b+c\right)^2}=\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)
Bổ sung các bđt được áp dụng trong bài thầy Lâm cho rõ ràng:
Áp dụng Bđt Cauchy và Bunhiacopxki :
\(a+3b=2b+\left(a+b\right)\ge2\sqrt[]{2b\left(a+b\right)}\)
\(ab+bc+ca\le\sqrt[]{\left(a^2+b^2+c^2\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)}=a^2+b^2+c^2\)
\(\left(12\dfrac{1}{3}-10\dfrac{1}{4}\right):\left(2\dfrac{1}{2}+1\dfrac{1}{3}\right)\\ =\left(\dfrac{37}{3}-\dfrac{41}{4}\right):\left(\dfrac{5}{2}+\dfrac{4}{3}\right)\\ =\dfrac{25}{12}:\dfrac{23}{6}\\ =\dfrac{25}{12}\cdot\dfrac{6}{23}\\ =\dfrac{25}{46}\)
Số m vải còn lại sau khi bán ngày 1 chiếm:
1 - 3/5 = 2/5
Số m vải còn lại sau khi bán ngày 2 chiếm:
2/5 - 2/5 . 2/7 = 2/7
Số mét vải cửa hàng đã bán:
40 : 2/7 = 140 (m)
\(x^2-2x+m=0\Leftrightarrow x^2-2x-3=-m-3\)
Từ đồ thị ta thấy:
a.
Phương trình vô nghiệm khi \(-m-3< -4\Rightarrow m>1\)
b.
Phương trình có nghiệm kép khi \(-m-3=-4\Rightarrow m=1\)
c.
Phương trình có 2 nghiệm pb khi:
\(-m-3>-4\Rightarrow m< 1\)
d.
Phương trình có 2 nghiệm pb thuộc \(\left[-1;3\right]\) khi: \(-4< m\le0\)
e.
Có 2 nghiệm pb ko thuộc \(\left[-1;3\right]\) khi \(m>0\)
Tỉ số thời gian chảy đầy bể của vòi A và vòi B:
Tổng số phần bằng nhau:
2 + 3 = 5 (phần)
6 giờ 30 phút = 6,5 giờ
Thời gian vòi A đã chảy:
6,5 : 5 × 2 = 2,6 (giờ)
Thời gian vòi B đã chảy:
6,5 - 2,6 = 3,9 (giờ)