Cho góc xOy và tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho góc xOz > góc zOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oz lấy điểm M sao cho góc OAM > 90 độ. Vẽ đường tròn tâm M bán kính MA. Tia Ox có điểm chung thứ 2 với đường tròn là B, tia Oy có 2 điểm chung với đường tròn là B, tia Oy có 2 điểm chung với đường tròn là C và D. So sánh độ dài của 2 đoạn thẳng AB và CD.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\hept{\begin{cases}\left(x+\sqrt{x^2+2021}\right)\left(y+\sqrt{y^2+2021}\right)\left(x-\sqrt{x^2+2021}\right)=\left(x-\sqrt{x^2+2021}\right)2021\\\left(x+\sqrt{x^2+2021}\right)\left(y+\sqrt{y^2+2021}\right)\left(y-\sqrt{y^2+2021}\right)=\left(y-\sqrt{y^2+2021}\right)2021\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}-2021\left(y+\sqrt{y^2+2021}\right)=\left(x-\sqrt{x^2+2021}\right)2021\\-2021\left(x+\sqrt{x^2+2021}\right)=\left(y-\sqrt{y^2+2021}\right)2021\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y+\sqrt{y^2+2021}=\sqrt{x^2+2021}-x\\x+\sqrt{x^2+2021}=\sqrt{y^2+2021}-y\end{cases}}\)
\(\Rightarrow y+\sqrt{y^2+2021}+x+\sqrt{x^2+2021}=\sqrt{x^2+2021}-x+\sqrt{y^2+2021}-y\)
\(\Rightarrow x+y=0\)
a, Với a ; b > 0
\(A=\frac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2+4\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}-\frac{a\sqrt{b}-b\sqrt{a}}{\sqrt{ab}}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}-\frac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{\sqrt{ab}}=\sqrt{a}+\sqrt{b}-\sqrt{a}+\sqrt{b}=2\sqrt{b}\)
b, Với x ; y > 0 ; \(x\ne y\)
\(B=\left(\frac{x\sqrt{x}-y\sqrt{x}}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}+\sqrt{xy}\right):\left(x-y\right)-\frac{2\sqrt{y}}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}\)
\(=\left(\frac{\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}+\sqrt{xy}\right):\left(x-y\right)-\frac{2\sqrt{y}}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}\)
\(=\frac{2\sqrt{xy}}{x-y}-\frac{2\sqrt{y}}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}=\frac{2\sqrt{xy}-2\sqrt{y}\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{x-y}=\frac{-2y}{x-y}\)
a, Với \(x\ge0;x\ne2\)
\(P=\frac{3x+\sqrt{9x}-3}{x+\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}+\frac{\sqrt{x}+2}{1-\sqrt{x}}\)
\(=\frac{3x+3\sqrt{x}-3-\left(x-1\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)^2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\frac{3x+3\sqrt{x}-3-x+1-x-4\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{x-\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-1}\)
b, \(\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}-1-2}{\sqrt{x}-1}=1-\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
\(\sqrt{x}-1\) | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | 4 | 0 | 9 | loại |
1, ĐK\(x\ge2\)
\(\sqrt{x-2-4\sqrt{x-2}+4}+\sqrt{x-2-6\sqrt{x-2}+9}=5\)
\(\Rightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-2}-2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-2}-3\right)^2}=5\)
\(\Rightarrow\sqrt{x-2}-2+\sqrt{x-2}-3=5\)
\(\Rightarrow2\sqrt{x-2}=10\Rightarrow\sqrt{x-2}=5\Rightarrow x-2=25\Rightarrow x=27\)(TMĐK)
\(\hept{\begin{cases}x-my=0\\mx-y=m+1\end{cases}\hept{\begin{cases}x=my\left(1\right)\\mx-y=m+1\left(2\right)\end{cases}}}\)
thế (1) vào (2) ta được
\(m^2y-y=m+1\)
\(y\left(m^2-1\right)=m+1\)
\(y\left(m-1\right)\left(m+1\right)=m+1\)
nếu \(a\ne0\Rightarrow\left(m-1\right)\left(m+1\right)\ne0\Rightarrow m\ne\pm1\)
thì pt có nghiệm duy nhất là
\(y=\frac{m+1}{\left(m-1\right)\left(m+1\right)}=\frac{1}{m-1}\)
thay \(y=\frac{1}{m-1}\)vào pt(1) ta đc
\(x-\frac{m}{m-1}=0\)
\(x=\frac{m}{m-1}\)
nếu \(a=0\Rightarrow\left(m-1\right)\left(m+1\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m=1\\m=-1\end{cases}}\)
nếu m=1
\(0a=m+1\Rightarrow0a=2\)(vô lí) vậy hpt vô nghiệm với m=1
nếu m=-1
\(0a=m+1\Rightarrow0a=-1+1=0\)(luôn đúng) vậy hpt vô số nghiệm với m=-1
ta có :
\(\widehat{OAB}+\widehat{O'AC}=90^o\Rightarrow\hept{\begin{cases}AC=2AO\cos\widehat{OAC}\\AB=2AO'\cos\widehat{O'AB}=2AO'\sin\widehat{OAC}\end{cases}}\)
ta có : \(S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.AC=2OA.O'A.\sin\widehat{OAC}.cos\widehat{OAC}\le OA.O'A\left(\sin^2\widehat{OAC}+cos^2\widehat{OAC}\right)=OA.OA'\)
dấu bằng xảy ra khi \(\sin\widehat{OAC}=cos\widehat{OAC}\Rightarrow\widehat{OAC}=45^o\)
từ đó ta xác định được vị trí của B và C
điều kiện xác định :
\(\hept{\begin{cases}x\left(x-1\right)\ge0\\x\left(x+2\right)\ge0\\x^2\ge0\end{cases}}\) với \(x\left(x-1\right)\ge0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge1\\x\le0\end{cases}}\)
với \(x\left(x+2\right)\ge0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge0\\x\le-2\end{cases}}\) còn \(x^2\ge0\) luôn đúng
Kết hợp điều kiện ta có :
\(\orbr{\begin{cases}x\le-2\\x\ge1\end{cases}}\) hoặc \(x=0\)