K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ 1PHẦN I.  ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (5 điểm)Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ( từ câu 1 đến câu 3)   “Sáng sớm hôm sau, tiếng chim kêu ríu rít trong vườn đã đánh thức tôi dậy. Mặt trời còn khuất sau quả đồi, ánh  một vùng hồng lên nền trời xanh biếc. Bên kia sông, rừng cây từng lớp nhiều màu còn mờ lẫn trong màn sương trắng.    Dưới chân đồi, những mảnh ruộng mạ...
Đọc tiếp

ĐỀ 1

PHẦN I.  ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (5 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ( từ câu 1 đến câu 3)

   “Sáng sớm hôm sau, tiếng chim kêu ríu rít trong vườn đã đánh thức tôi dậy. Mặt trời còn khuất sau quả đồi, ánh  một vùng hồng lên nền trời xanh biếc. Bên kia sông, rừng cây từng lớp nhiều màu còn mờ lẫn trong màn sương trắng.

   Dưới chân đồi, những mảnh ruộng mạ non như nhung, những thửa ruộng nước sáng lên như tấm gương.  Con đường đất đỏ ngòng ngoèo qua cánh đồng, người đi chợ trông nhỏ bé như một đàn kiến. Tất cả trời đất trên cao nhìn xuống như cùng cả một bài ca vui vẻ và ham sống, khiến tôi thấy náo nức trong lòng."

                                                                                     ( Theo Tuyển tập Thạch Lam)

Câu 1. Xác định phương thức  biểu đạt chính của đoạn văn trên. (0,5 điểm)

Câu 2. Em hãy đặt nhan đề phù hợp cho đoạn văn trên. (0,5 điểm)

Câu 3. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau và cho biết tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó ( 1 diểm)

“Dưới chân đồi,những mảnh  ruộng mạ non như nhung,những thửa ruộng nước sáng lên như tấm gương”

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ( từ câu 4 đến câu 6)

  “Thế rồi, từ điều này sang điều khác, thầy Ha -men nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nằm được chìa khóa chốn lao tù...”

                                                                           (Theo Ngữ văn 6, tập II)

Câu 4. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Của tác giả nào? Nếu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm đó? (1,0 điểm)

Câu 5. Hãy chỉ ra và nêu ý nghĩa của 02 phó từ tìm được trong đoạn văn trên. (1,0 điểm)

Câu 6. Niềm tự hào và tình yêu ngôn ngữ dân tộc là một biểu hiện cụ thể của tỉnh thần yêu nước. Hãy viết một đoạn văn khoảng 5 – 6 câu, nêu 03 biểu hiện cụ thể của tinh thần yêu nước trong thế hệ trẻ ngày nay. (1,0 điểm)

0
ĐỀ 1PHẦN I.  ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (5 điểm)Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ( từ câu 1 đến câu 3)   “Sáng sớm hôm sau, tiếng chim kêu ríu rít trong vườn đã đánh thức tôi dậy. Mặt trời còn khuất sau quả đồi, ánh  một vùng hồng lên nền trời xanh biếc. Bên kia sông, rừng cây từng lớp nhiều màu còn mờ lẫn trong màn sương trắng.    Dưới chân đồi, những mảnh ruộng mạ...
Đọc tiếp

ĐỀ 1

PHẦN I.  ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (5 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ( từ câu 1 đến câu 3)

   “Sáng sớm hôm sau, tiếng chim kêu ríu rít trong vườn đã đánh thức tôi dậy. Mặt trời còn khuất sau quả đồi, ánh  một vùng hồng lên nền trời xanh biếc. Bên kia sông, rừng cây từng lớp nhiều màu còn mờ lẫn trong màn sương trắng.

   Dưới chân đồi, những mảnh ruộng mạ non như nhung, những thửa ruộng nước sáng lên như tấm gương.  Con đường đất đỏ ngòng ngoèo qua cánh đồng, người đi chợ trông nhỏ bé như một đàn kiến. Tất cả trời đất trên cao nhìn xuống như cùng cả một bài ca vui vẻ và ham sống, khiến tôi thấy náo nức trong lòng."

                                                                                     ( Theo Tuyển tập Thạch Lam)

Câu 1. Xác định phương thức  biểu đạt chính của đoạn văn trên. (0,5 điểm)

Câu 2. Em hãy đặt nhan đề phù hợp cho đoạn văn trên. (0,5 điểm)

Câu 3. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau và cho biết tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó ( 1 diểm)

“Dưới chân đồi,những mảnh  ruộng mạ non như nhung,những thửa ruộng nước sáng lên như tấm gương”

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ( từ câu 4 đến câu 6)

  “Thế rồi, từ điều này sang điều khác, thầy Ha -men nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nằm được chìa khóa chốn lao tù...”

                                                                           (Theo Ngữ văn 6, tập II)

Câu 4. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Của tác giả nào? Nếu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm đó? (1,0 điểm)

Câu 5. Hãy chỉ ra và nêu ý nghĩa của 02 phó từ tìm được trong đoạn văn trên. (1,0 điểm)

Câu 6. Niềm tự hào và tình yêu ngôn ngữ dân tộc là một biểu hiện cụ thể của tỉnh thần yêu nước. Hãy viết một đoạn văn khoảng 5 – 6 câu, nêu 03 biểu hiện cụ thể của tinh thần yêu nước trong thế hệ trẻ ngày nay. (1,0 điểm)

0
“…Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm. Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai cũng...
Đọc tiếp

“…Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.

 
Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự nổi với thế nước!...”
 
( Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, trang 60,61)
 
1. Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?
 
2. Ghi lại nội dung chính của đoạn trích trên bằng một câu văn hoàn chỉnh.
 
3. Xác định và nêu tác dụng của một phép liệt kê trong đoạn trích trên.
 
4. Viết đoạn văn từ 8-10 câu trình bày cảm nhận của em về tình cảnh của người dân trong đoạn trích trên.
 
pleaseee giúp mình với huhuh, mình cảm ơn nhoaaaa * pắn tim các thứ :3 *
0
Make sentences using the works and phrases given:1. My father/ farmer/ be/ a2. I/ student/ be/ class 6A/ a/ in3. She/ cooking/ kitchen/ dinner/ now/ be4. Phong/ listen to music/ often/ 9 p.m5. There/6 cloured pencil/my friend's box.Thảo Nguyễn Karry 2016-09-01 16:24:38Phong often listens to music at 9pmLinh Phương  CTV 2016-09-01 19:07:511. Phong/listen to music/often/9pm==> Phong often listens to music at 9pm.2. there/6 cloured pencil/my friend's box.==> There are 6 coloured...
Đọc tiếp

Make sentences using the works and phrases given:

1. My father/ farmer/ be/ a

2. I/ student/ be/ class 6A/ a/ in

3. She/ cooking/ kitchen/ dinner/ now/ be

4. Phong/ listen to music/ often/ 9 p.m

5. There/6 cloured pencil/my friend's box.

0
Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ gạch chân trong các câu sau:1. Cơn gió lành từ biển thổi vào cho mọi người cảm thấy dễ chịu.2. Lá lành đùm lá rách.3. Nó lành lắm, cả ngày chẳng nói câu nào, cứ lùi lũi làm việc.4. Hôm nay, trời lạnh5. Anh ấy thường lạnh lùng, không quan tâm đến người khác.6. Chị ấy đưa cho tôi một chiếc hộp lớn.7. Con đã lớn , cần phải tự lập.8....
Đọc tiếp

Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ gạch chân trong các câu sau:

1. Cơn gió lành từ biển thổi vào cho mọi người cảm thấy dễ chịu.

2. Lá lành đùm lá rách.

3. Nó lành lắm, cả ngày chẳng nói câu nào, cứ lùi lũi làm việc.

4. Hôm nay, trời lạnh

5. Anh ấy thường lạnh lùng, không quan tâm đến người khác.

6. Chị ấy đưa cho tôi một chiếc hộp lớn.

7. Con đã lớn , cần phải tự lập.

8. Ông tôi bỏ cặp kính xuống bàn.

9. Bạn chỉ giữ lại những hạt mẩy, còn hạt lép thì bỏ đi.

10. Căn nhà bị bỏ hoang.

11. Chị ấy số đỏ thật, kinh doanh gì cũng tốt.

12. Rượu mạnh quá, uống một chén đã say.

13. Trận gió mạnh  làm lá cây rụng lả tả.

14. Anh ấy đập bóng rất mạnh 

15. Bạn ấy đến chậm 10 phút.

16. Bạn ấy làm bài rất chậm.

17. Cây cổ thụ đã sống gần trăm năm.

18. Chị ấy nấu cơm bị  sống 

0
Bài 1:Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu củadân ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi,nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm,khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”a. Đoạn văn trên trích từ văn...
Đọc tiếp

Bài 1:
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của
dân ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi,
nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm,
khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”
a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
b. Hãy chỉ ra câu văn nêu luận điểm và xác định nội dung chính của đoạn văn
trên?
c. Trong đoạn văn tác giả sử dụng hình ảnh nào để diễn tả sức mạnh tinh thần
yêu nước? Nêu ý nghĩa của cách sử dụng hình ảnh đó?
d. Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 15 dòng) chứng minh rằng “ Dân ta có
một lòng nồng nàn yêu nước”
Bài 2: Chỉ ra biện pháp tu từ chơi chữ được sử dụng và lối chơi chữ trong các
câu sau:
a. Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non
b. Bò lang chạy vào làng Bo
c. Bánh cả thúng sao gọi là bánh ít
Trầu cả khay, răng lại gọi trầu không
d. Cha chài, mẹ lưới, con câu
Chàng rể đi tát, con dâu đi mò

0
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6 Năm học 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 90 phút  Phần 1: 6.0 điểmĐọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:…Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6 Năm học 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 90 phút

 

 

Phần 1: 6.0 điểm

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

…Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao giản dị, chí khí như người…

(Trích: Ngữ văn 6, tập 2)

Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Của ai? Nêu xuất xứ của văn bản.

Câu 2: Đoạn văn trên nói tới những phẩm chất đáng quý nào của cây tre? Những phẩm chất đó làm em liên tưởng tới ai? (Trả lời ngắn gọn).

Câu 3: Phân tích thành phần ngữ pháp và chỉ ra kiểu câu: “Tre trông thanh cao giản dị, chí khí như người.”

Câu 4: Xác định một câu văn có dùng phép nhân hóa và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

 

Phần 2: 4.0 điểm

 

Đề bài: Tả nhân vật mà em yêu thích. (Trong các văn bản đã học)

0