Kiểm tra học kì II Đề thi học kì II số 1 (40 câu) Các bài giảng Chọn hình thức làm bài (lựa chọn trước khi làm bài)Kiểm tra đáp án trong khi làm bàiKiểm tra đáp án sau khi hoàn thành
Câu hỏi 1 (1 điểm) Cho cấp số nhân (u_n) ( u n ) , biết u_1 = 1 u 1 = 1 và u_4 = 64 u 4 = 64 . Công bội của cấp số nhân bằng
\pm 4 ± 4 .
2 \sqrt 2 2 2 .
4 4 .
21 21 .
Câu hỏi 2 (1 điểm) Cho \log_3 6 = a log 3 6 = a . Khi đó giá trị của \log_3 18 log 3 18 được tính theo a a là
a a .
a+1 a + 1 .
\dfrac{a}{a+1} a + 1 a .
a.(a+1) a . ( a + 1 ) .
Câu hỏi 3 (1 điểm) Tổng phần thực và phần ảo của số phức z = 1+2i z = 1 + 2 i bằng
1 1 .
2 2 .
3 3 .
-1 − 1 .
Câu hỏi 4 (1 điểm) Cho hàm số y=f(x) y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ.
x y O − 1 1 − 1 − 2
Hàm số nghịch biến trên khoảng
\left(-\dfrac{\sqrt{2} }{2} ;-\dfrac{1}{2} \right) ( − 2 2 ; − 2 1 ) .
\left(\dfrac{1}{2} ;\dfrac{\sqrt{2} }{2} \right) ( 2 1 ; 2 2 ) .
\left(-\dfrac{\sqrt{2} }{2} ;\dfrac{1}{2} \right) ( − 2 2 ; 2 1 ) .
\left(-\infty ;1\right) ( − ∞ ; 1 ) .
Câu hỏi 5 (1 điểm) Cho \displaystyle\int_{1}^{2}\left[4f\left(x\right)-2x\right]\text{d}x = 1 ∫ 1 2 [ 4 f ( x ) − 2 x ] d x = 1 . Khi đó \displaystyle\int_{1}^{2}f\left(x\right) \text{d}x ∫ 1 2 f ( x ) d x bằng
-3 − 3 .
3 3 .
1 1 .
-1 − 1 .
Câu hỏi 6 (1 điểm) Họ nguyên hàm của hàm số g(x)= 5^x g ( x ) = 5 x là
5^x\ln 5 +C 5 x ln 5 + C .
\dfrac {5^{x+1}}{x+1}+C x + 1 5 x + 1 + C .
5^{x+1} +C 5 x + 1 + C .
\dfrac {5^x}{\ln 5} +C ln 5 5 x + C .
Câu hỏi 7 (1 điểm) Trong không gian với hệ trục Oxyz O x yz cho điểm I(-5;0;5) I ( − 5 ; 0 ; 5 ) là trung điểm của đoạn MN MN , biết M(1;-4;7) M ( 1 ; − 4 ; 7 ) . Tọa độ điểm N N là
N(-11;-4;3) N ( − 11 ; − 4 ; 3 ) .
N(-2;-2;6) N ( − 2 ; − 2 ; 6 ) .
N(-11;4;3) N ( − 11 ; 4 ; 3 ) .
N(-10;4;3) N ( − 10 ; 4 ; 3 ) .
Câu hỏi 8 (1 điểm) Một nguyên hàm của hàm số f(x) = \sin 3x f ( x ) = sin 3 x là
\dfrac13 \cos 3x + \pi 3 1 cos 3 x + π .
-\dfrac13 \cos 3x + \dfrac{\pi}3 − 3 1 cos 3 x + 3 π .
-3\cos 3x+ \dfrac{\pi}2 − 3 cos 3 x + 2 π .
3 \cos x + 2\pi 3 cos x + 2 π .
Câu hỏi 9 (1 điểm) Trong không gian Oxyz O x yz , cho mặt cầu (S) ( S ) : x^2 +y^2 +z^2 -2x+4y+4z+5=0 x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y + 4 z + 5 = 0 . Tâm của mặt cầu là
I(1;-2;-2) I ( 1 ; − 2 ; − 2 ) .
I(2;4;4) I ( 2 ; 4 ; 4 ) .
I(2;-4;-4) I ( 2 ; − 4 ; − 4 ) .
I(-1;2;2) I ( − 1 ; 2 ; 2 ) .
Câu hỏi 10 (1 điểm) Đường thẳng nào là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = \dfrac{1-4x}{2x-1} y = 2 x − 1 1 − 4 x ?
y=4 y = 4 .
y=-2 y = − 2 .
y = 2 y = 2 .
y=\dfrac12 y = 2 1 .
Câu hỏi 11 (1 điểm) Phần ảo của số phức (1+i)z=3-i ( 1 + i ) z = 3 − i bằng
1 1 .
-2 − 2 .
-i − i .
-2i − 2 i .
Câu hỏi 12 (1 điểm) Biết \displaystyle \int^4_0 f(x)\text{d}x = -1 ∫ 0 4 f ( x ) d x = − 1 . Khi đó I =\displaystyle \int^1_0 f(4x)\text{d}x I = ∫ 0 1 f ( 4 x ) d x bằng
4 4 .
\dfrac 14 4 1 .
-\dfrac14 − 4 1 .
-2 − 2 .
Câu hỏi 13 (1 điểm) Giá trị P P là tích tất cả các nghiệm của phương trình 3.9^{x} -10.3^{x} +3=0 3. 9 x − 10. 3 x + 3 = 0 bằng
P=1 P = 1 .
P=9 P = 9 .
P=-1 P = − 1 .
P=0 P = 0 .
Câu hỏi 14 (1 điểm) Trong không gian Oxyz O x yz cho điểm A(1 ; -2; 4) A ( 1 ; − 2 ; 4 ) . Khoảng cách từ A A đến trục Ox O x bằng
2 2 .
\sqrt{21} 21 .
\sqrt{11} 11 .
2\sqrt5 2 5 .
Câu hỏi 15 (1 điểm) Cho hàm số y = f(x) y = f ( x ) có đạo hàm trên đoạn [1;2] [ 1 ; 2 ] và f(1) = 1 f ( 1 ) = 1 , f(2)=2 f ( 2 ) = 2 . Khi đó \displaystyle \int^2_{1} f'(x)\text{d}x ∫ 1 2 f ′ ( x ) d x bằng
3 3 .
-1 − 1 .
1 1 .
\dfrac72 2 7 .
Câu hỏi 16 (1 điểm) Gọi (H) ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = (x-1)^3(x-2) y = ( x − 1 ) 3 ( x − 2 ) và trục hoành. Diện tích hình phẳng (H) ( H ) bằng
S = -\dfrac1{20} S = − 20 1 .
S = 0,05 S = 0 , 05 .
S = -\dfrac15 S = − 5 1 .
S = 0,5 S = 0 , 5 .
Câu hỏi 17 (1 điểm) Trong không gian Oxyz O x yz cho mặt phẳng (P): ( P ) : 2x - 3y- 9z - 1 = 0 2 x − 3 y − 9 z − 1 = 0 . Điểm nào sau đây không thuộc mặt phẳng (P) ( P ) ?
A(1;2;5) A ( 1 ; 2 ; 5 ) .
B\left(0;-1;\dfrac13\right) B ( 0 ; − 1 ; 3 1 ) .
D\left(\dfrac14;-1;0\right) D ( 4 1 ; − 1 ; 0 ) .
C\left(2;-1;\dfrac23\right) C ( 2 ; − 1 ; 3 2 ) .
Câu hỏi 18 (1 điểm) Trong không gian Oxyz O x yz , cho mặt phẳng (P): ( P ) : x-3y+2z-3=0 x − 3 y + 2 z − 3 = 0 . Xét mặt phẳng (Q): ( Q ) : 2x - 6y + mz -m = 0 2 x − 6 y + m z − m = 0 , m m là tham số thực. Giá trị m m để (P) ( P ) và (Q) ( Q ) song song là
m = -10 m = − 10 .
m = -6 m = − 6 .
m = 2 m = 2 .
m = 4 m = 4 .
Câu hỏi 19 (1 điểm) Cho hàm số y = f(x) y = f ( x ) liên tục trên \mathbb{R} R có bảng xét dấu của như sau:
Số điểm cực tiểu của hàm số đã cho là
1 1 .
4 4 .
3 3 .
2 2 .
Câu hỏi 20 (1 điểm) Tập xác định của hàm số y=2^{\sqrt{x}} +\log \left(3-x\right) y = 2 x + log ( 3 − x ) là
\left[0;+\infty \right) [ 0 ; + ∞ ) .
\left(0;3\right) ( 0 ; 3 ) .
\left(-\infty ;3\right) ( − ∞ ; 3 ) .
\left[0;3\right) [ 0 ; 3 ) .
Câu hỏi 21 (1 điểm) Nghiệm của phương trình \log_{2} \left(3x-1\right)=0 log 2 ( 3 x − 1 ) = 0 là
x=\dfrac{1}{3} x = 3 1 .
x=\dfrac{2}{3} x = 3 2 .
x=2 x = 2 .
x=0 x = 0 .
Câu hỏi 22 (1 điểm) Cho f(x), g(x) f ( x ) , g ( x ) là các hàm số có đạo hàm liên tục trên \mathbb{R} R , k \in \mathbb{R} k ∈ R . Trong các khẳng định dưới đây khẳng định nào sai ?
\displaystyle \int[f (x) - g(x)] \text{d}x = \displaystyle \int f (x)\text{d}x - \displaystyle \int g(x)\text{d}x ∫ [ f ( x ) − g ( x )] d x = ∫ f ( x ) d x − ∫ g ( x ) d x .
\displaystyle \int f'(x)\text{d}x = f (x) + C ∫ f ′ ( x ) d x = f ( x ) + C .
\displaystyle \int[f (x) + g(x)] \text{d}x = \displaystyle \int f (x)\text{d}x + \displaystyle \int g(x)\text{d}x ∫ [ f ( x ) + g ( x )] d x = ∫ f ( x ) d x + ∫ g ( x ) d x .
\displaystyle \int kf (x)\text{d}x = k\displaystyle \int f (x)\text{d}x ∫ k f ( x ) d x = k ∫ f ( x ) d x .
Câu hỏi 23 (1 điểm) Cho lăng trụ tam giác đều có độ dài tất cả các cạnh bằng 3a 3 a . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
\dfrac{27\sqrt{3}a^{3}}{2} 2 27 3 a 3 .
\dfrac{27\sqrt{3}a^{3}}{4} 4 27 3 a 3 .
\dfrac{9\sqrt{3} a^{3}}{4} 4 9 3 a 3 .
\dfrac{9\sqrt{3} a^{3}}{2} 2 9 3 a 3 .
Câu hỏi 24 (1 điểm) Cho số phức z z được biểu diễn bởi điểm M(-1; 3) M ( − 1 ; 3 ) trên mặt phẳng tọa độ. Môđun của số phức z z bằng
\sqrt 5 5 .
10 10 .
\sqrt{10} 10 .
2\sqrt{2} 2 2 .
Câu hỏi 25 (1 điểm) Cho các số phức z_1 = 1-2i z 1 = 1 − 2 i , z_2 = -3+i z 2 = − 3 + i . Điểm biểu diễn của số phức z=z_1+z_2 z = z 1 + z 2 trên mặt phẳng tọa độ là
M(-1;7) M ( − 1 ; 7 ) .
M(2;-5) M ( 2 ; − 5 ) .
M(4;-3) M ( 4 ; − 3 ) .
M(-2;-1) M ( − 2 ; − 1 ) .
Câu hỏi 26 (1 điểm) Trong không gian Oxyz O x yz , một vectơ chỉ phương của đường thẳng \Delta: Δ : \dfrac{x}{1} =\dfrac{y}{2} =\dfrac{4-z}{-3} 1 x = 2 y = − 3 4 − z là
\overrightarrow{u}=\left(0;0;4\right) u = ( 0 ; 0 ; 4 ) .
\overrightarrow{u}=\left(1;2;-3\right) u = ( 1 ; 2 ; − 3 ) .
\overrightarrow{u}=\left(1;2;3\right) u = ( 1 ; 2 ; 3 ) .
\overrightarrow{u}=\left(1;-2;3\right) u = ( 1 ; − 2 ; 3 ) .
Câu hỏi 27 (1 điểm) Đường cong ở hình vẽ là đồ thị của hàm số nào?
y x O 1
y=\log_{\frac12} x y = log 2 1 x .
y=\log_{2} x y = log 2 x .
y=\left(\dfrac12\right)^x y = ( 2 1 ) x .
y=2^x y = 2 x .
Câu hỏi 28 (1 điểm) Cho hàm số y=f(x) y = f ( x ) liên tục trên \mathbb{R} R và có bảng biến thiên như sau
x f ( x ) −∞ − 2 1 3 + + ∞ − 3 1 + ∞ + ∞ 0
Phương trình 2f(x)-3=0 2 f ( x ) − 3 = 0 có bao nhiêu nghiệm?
2 2 .
1 1 .
4 4 .
3 3 .
Câu hỏi 29 (1 điểm) Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào sau đây?
y x O 1 2 − 1 − 2
y=\dfrac{2x-2}{x+1} y = x + 1 2 x − 2 .
y=\dfrac{-x+2}{x+2} y = x + 2 − x + 2 .
y=\dfrac{-2x+2}{x+1} y = x + 1 − 2 x + 2 .
y=\dfrac{x-2}{x+1} y = x + 1 x − 2 .
Câu hỏi 30 (1 điểm) Trong không gian Oxyz O x yz , cho điểm M(1;-3;4) M ( 1 ; − 3 ; 4 ) , đường thẳng d: d : \dfrac{x+2}{3} = \dfrac{y-5}{-5} = \dfrac{z-2}{-1} 3 x + 2 = − 5 y − 5 = − 1 z − 2 và mặt phẳng (P): ( P ) : 2x + z - 2 = 0 2 x + z − 2 = 0 . Phương trình đường thẳng \Delta Δ qua M M vuông góc với d d và song song với (P) ( P ) là
\dfrac{x-1}{-1} = \dfrac{y+3}{1} = \dfrac{z-4}{-2} − 1 x − 1 = 1 y + 3 = − 2 z − 4 .
\dfrac{x-1}{1} = \dfrac{y+3}{1} = \dfrac{z+4}{2} 1 x − 1 = 1 y + 3 = 2 z + 4 .
\dfrac{x-1}{1} = \dfrac{y+3}{-1} = \dfrac{z+4}{2} 1 x − 1 = − 1 y + 3 = 2 z + 4 .
\dfrac{x-1}{1} = \dfrac{y+3}{1} = \dfrac{z-4}{-2} 1 x − 1 = 1 y + 3 = − 2 z − 4 .
Câu hỏi 31 (1 điểm) Kí hiệu z_{1} z 1 , z_{2} z 2 là hai nghiệm phức của phương trình z^{2} -5z+7=0 z 2 − 5 z + 7 = 0 . Giá trị của \dfrac{1}{z_{1} } +\dfrac{1}{z_{2} } z 1 1 + z 2 1 bằng
\dfrac{-5}{7} 7 − 5 .
\dfrac{-7}{5} 5 − 7 .
\dfrac{7}{5} 5 7 .
\dfrac{5}{7} 7 5 .
Câu hỏi 32 (1 điểm) Trong không gian Oxyz O x yz , cho mặt phẳng (\alpha): ( α ) : 3x - y + 2z + 4 = 0 3 x − y + 2 z + 4 = 0 và điểm M(3;-1;-2) M ( 3 ; − 1 ; − 2 ) . Phương trình mặt phẳng đi qua M M và song song với (\alpha) ( α ) là
3x+y+2z-6=0 3 x + y + 2 z − 6 = 0 .
3x+y+2z+14=0 3 x + y + 2 z + 14 = 0 .
3x-y+2z-6=0 3 x − y + 2 z − 6 = 0 .
3x-y+2z+6=0 3 x − y + 2 z + 6 = 0 .
Câu hỏi 33 (1 điểm) Trong không gian Oxyz O x yz , cho điểm I(-2;1;3) I ( − 2 ; 1 ; 3 ) và mặt phẳng (P): ( P ) : 2x - y + 2z - 10 = 0 2 x − y + 2 z − 10 = 0 . Biết rằng (S) ( S ) có tâm I I và cắt (P) ( P ) theo một đường tròn (C) ( C ) có chu vi bằng 10\pi 10 π . Khi đó bán kính r r của mặt cầu (S) ( S ) bằng
r= 5 r = 5 .
r = 4 r = 4 .
r = \sqrt{34} r = 34 .
r = \sqrt5 r = 5 .
Câu hỏi 34 (1 điểm) Tập hợp điểm biểu diễn số phức z z thỏa mãn 2|z-1| = |z + \overline{z} +2| 2∣ z − 1∣ = ∣ z + z + 2∣ trên mặt phẳng tọa độ là một
elip.đường thẳng.đường tròn.parabol.
Câu hỏi 35 (1 điểm) Biết diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 3x^2 + 2mx + m^2 + 1 y = 3 x 2 + 2 m x + m 2 + 1 , trục hoành, trục tung và đường thẳng x = \sqrt 2 x = 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Mệnh đề nào sau đây đúng?
m \in (-2;1) m ∈ ( − 2 ; 1 ) .
m \in(0;3) m ∈ ( 0 ; 3 ) .
m\in(-4;-1) m ∈ ( − 4 ; − 1 ) .
m\in(3;5) m ∈ ( 3 ; 5 ) .
Câu hỏi 36 (1 điểm) Một ô tô đang chạy với vận tốc 54 54 km/h thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a(t) = 3t - 8 a ( t ) = 3 t − 8 (m/s^2 2 ) trong đó t t là khoảng thời gian tính bằng giây. Quãng đường mà ô tô đi được sau 10 10 s kể từ lúc tăng tốc là
540 540 m.
150 150 m.
246 246 m.
250 250 m.
Câu hỏi 37 (1 điểm) Cho x x , y y là các số thực lớn hơn 1 1 thỏa mãn x^2-6y^2 = xy x 2 − 6 y 2 = x y . Giá trị M = \dfrac{1 + \log_{12} x + \log_{12} y}{2\log_{12}(x+3y)} M = 2 log 12 ( x + 3 y ) 1 + log 12 x + log 12 y bằng
\dfrac12 2 1 .
1 1 .
\dfrac14 4 1 .
\dfrac13 3 1 .
Câu hỏi 38 (1 điểm) Cho số phức z z thỏa mãn |z-1| \ le 1 ∣ z − 1∣ l e 1 và z - \overline{z} z − z có phần ảo không âm. Tập hợp các điểm biểu diễn cho số phức z z là một miền phẳng. Diện tích hình phẳng đó bằng
S = \pi S = π .
S = 1 S = 1 .
S = \dfrac12 \pi S = 2 1 π .
S = 2\pi S = 2 π .
Câu hỏi 39 (1 điểm) Trong không gian Oxyz O x yz , cho đường thẳng \Delta :\dfrac{x}{1}=\dfrac{y-1}{1}=\dfrac{z}{1} Δ : 1 x = 1 y − 1 = 1 z và hai điểm A ( 1;2;-5) A ( 1 ; 2 ; − 5 ) , B ( -1;0;2) B ( − 1 ; 0 ; 2 ) . Biết điểm M M thuộc \Delta Δ sao cho biểu thức T=\left| MA-MB \right| T = ∣ M A − MB ∣ đạt giá trị lớn nhất là T_{\max } T m a x . Khi đó, T_{\max } T m a x bằng
3 3 .
6\sqrt5 6 5 .
\sqrt{57} 57 .
2\sqrt6 2 6 .
Câu hỏi 40 (1 điểm) Giá trị thực của m m để bất phương trình \log_{5} \left( x^2 + 1\right) \ge \log_{5} \left( mx^2 + 4x + m\right) - 1 log 5 ( x 2 + 1 ) ≥ log 5 ( m x 2 + 4 x + m ) − 1 nghiệm đúng với mọi x \in \mathbb{R} x ∈ R là
m \ge 3 m ≥ 3 .
2 < m \le 3 2 < m ≤ 3 .
m < 2 m < 2 .
2 \le m < 3 2 ≤ m < 3 .