nguyên tử của nguyên tố X có tổng 3 hạt p,n,e là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 24 hạt. tính 3 hạt
ghi hộ em các bước với lời giải ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
b, \(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
c, BTKL, có: mH2 + mCuO = m chất rắn + mH2O
⇒ a = 0,1.2 + 12 - 1,8 = 10,4 (g)
\(4K+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2K_2O\\ 1.n_K=\dfrac{5,85}{39}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{K_2O}=\dfrac{0,15}{2}=0,075\left(mol\right)\\ m_{K_2O}=94.0,075=7,05\left(g\right)\\ 2,n_K=\dfrac{9,36}{39}=0,24\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{0,24}{4}=0,06\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đkc\right)}=0,06.24,79=1,4874\left(l\right)\)
\(Câu.2:\\ 2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\\ n_{KClO_3}=\dfrac{14,7}{122,5}=0,12\left(mol\right)\\ n_{KCl}=n_{KClO_3}=0,12\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{3}{2}.0,12=0,18\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đkc\right)}=0,18.24,79=4,4622\left(l\right)\\ m_{KCl}=74,5.0,12=8,94\left(g\right)\)
Câu 3:
\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,3=0,45\left(mol\right)\\ 1,V_{H_2\left(đkc\right)}=24,79.0,45=11,1555\left(l\right)\\ 2,n_{HCl}=\dfrac{6}{2}.0,3=0,9\left(mol\right)\\ V_{ddHCl}=\dfrac{0,9}{1,5}=0,6\left(l\right)\\ 3,n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3\left(mol\right)\\ V_{ddsau}=V_{ddHCl}=0,6\left(l\right)\\ C_{MddAlCl_3}=\dfrac{0,3}{0,6}=0,5\left(M\right)\)
- Nén khí CO2 ở áp suất cao giúp tăng độ tan của khí trong nước ngọt.
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{10}{160}=0,0625\left(mol\right)\\ C_{MddCuSO_4}=\dfrac{0,0625}{0,2}=0,3125\left(M\right)\\ m_{ddCuSO_4}=200.1,26=252\left(g\right)\\ C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{10}{252}.100\%\approx3,968\%\)
Hợp chất có công thức: \(MgO\)
PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
\(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3mol\) \(\Rightarrow n_{MgO}=0,3mol\)
\(m_{MgO}=0,3\cdot\left(24+16\right)=12g\)
\(2Mg+O_2\rightarrow\left(t^o\right)MgO\\ n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\\ n_{MgO}=n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\\ m_{hc}=m_{MgO}=0,3.40=12\left(g\right)\)
`#3107.101107`
Tổng số hạt `p, n, e` có trong nguyên tố X là `116`
`\Rightarrow p + n + e = 116`
Mà trong nguyên tử, số `p = e`
`\Rightarrow 2p + n = 116`
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện `24` hạt
`\Rightarrow 2p - n = 24`
`\Rightarrow n = 2p - 24`
Ta có:
`2p + n = 116`
`\Rightarrow 2p + 2p - 24 = 116`
`\Rightarrow 4p = 116 + 24`
`\Rightarrow 4p = 140`
`\Rightarrow p = 140 \div 4`
`\Rightarrow p = 35`
`\Rightarrow p = e = 35`
Số hạt n có trong nguyên tử nguyên tố X là:
`35 . 2 - 24 = 46`
Vậy, số `p, n, e` trong nguyên tử nguyên tố X lần lượt là `35; 46; 35.`
- Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố X là 116.
⇒ P + N + E = 116
Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)
⇒ 2P + N = 116 (1)
- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24 hạt.
⇒ 2P - N = 24 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=35\\N=46\end{matrix}\right.\)