Đề cương ôn tập thi học kì 1 môn Địa lý 7 năm học 2019-2020
HELP ME!!!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
"Bánh trôi nước" là một bài thơ rất hay của bà chúa thơ Nôm -Hồ Xuân Hương viết để nói về hình ản của người phụ nữ dưới thời phong kiến. Câu văn "Thân em vừa trắng vừa tròn" thể hiện nên cái sự duyên dáng, sự đẹp đẽ hiền hậu và đầy sức sống của người dưới thời phong kiến, sau khi đọc câu này chắc các bạn đều nghĩ rằng phụ nữ thời đó rất sung sướng, cuộc sống của họ không có gì phải lo âu. Nhưng khi đọc tiếp "Bảy nổi ba chìm với nước non" thì nó lại thể hiện lên sự long đong. bấp bênh của người phụ nữ, thể hiện cái sự đau đớn, cay nghiệt mà người phụ nữ phải trải qua, họ phải sống phụ thuộc, sống dựa dẫm vào người đàn ông, họ chẳng có quyền lợi gì trong xãz hội cả, dù họ than khóc, khẩn cầu thì cũng chẳng ai quan tâm hay để ý, mà nếu có thì chắc gì họ đã giúp đượcvì người quan tâm cũng chỉ là người phụ nữ như họ mà thôi!"Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn" và "Mà em vẫn giữ tấm lòng son"gợi lên việc dù có đau khổ hay bất hạnh nhưng người phụ nữ không vì thế mà đánh mất đi lòng tự trọng vốn có của họ, họ vẫn kiên quết chịu đựng, chung thủy với người đàn ông, họ vẫn giữ bên họ tấm lòng chung thủy, son sắt. Em cảm thấy người phụ nữ dưới thời phong kiến rất khổ cực, cuộc sống của họ bất công, mặc dù họ rất đẹp, duyên dáng và đầy sức sống, họ luôn phải khổ sở như vaayjnhuwnghoj vẫn là một con người rất chung thủy.
Bài ktra 1 tiết của mình đấy!!! Tự biên, tự diễn mà điểm vẫn cao mới hay chớ (do cô dặn chuẩn bị 2 đề cô cho mà quên làm mất) Ahihi...
Còn nữa,NHỚ K CHO MÌNH ĐÓ
con bọ hung ăn phân có khả năng làm sạch môi trường nhá :)
Lom khom và lác đác là từ tượng hình.
Tác dụng: Nghệ thuật đảo ngữ nhấn mạnh vào dáng điệu của vài chú tiều, nhấn mạnh sự thưa thớt của mấy nhà chợ làm cho hình bóng con người càng trở nên bé nhỏ, cuộc sống đã hiu quạnh càng hiu quạnh hơn.
Thơ đôi khi không cần nhiều từ ngữ, chỉ vài dòng ngắn thôi cũng đủ tạc sâu vào tâm trí người đọc những ấn tượng khó phai. Đọc bài thơ "Cảnh khuya" của Bác Hồ kính yêu, chỉ vẹn vẻn có bốn dòng thơ bảy chữ nhưng khiến cho dòng cảm xúc trong ta mãi không chịu ngừng suy tư.
Bài thơ này được Bác sáng tác tại chiến khu Việt Bắc vào thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ác liệt năm 1947 nhưng ngay từ câu mở đầu bài thơ, người đọc đã ấn tượng mạnh với khung cảnh thiên nhiên được vẽ ra trước mắt bằng một cảm quan hết sức thi sĩ. Điều đầu tiên mà người đọc nhận ra đó là âm thanh của tiếng suối được cảm nhận hết sức tinh tế:
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa"
Ngay từ nhan đề bài thơ ta cũng có thể đoán ra được không gian trong bài, đó vào thời gian đã về đêm và có lẽ không gian núi rừng Việt Bắc yên tĩnh đến mức Người cảm nhận tiếng suối chảy xiết nghe du dương, lúc trầm, lúc bổng như là một tiếng hát vẳng xa. Tiếng hát ấy không chỉ vang mà còn trong vắt trong không gian yên tĩnh của núi rừng, cảm giác như ở trong đó chứa đựng mọi thanh tao, thoát tục nhất của cả một vùng núi rừng này. Phép so sánh này khiến ta liên tưởng đến câu thơ của Nguyễn Trãi:
"Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai"
(Côn Sơn ca)
Nếu Nguyễn Trãi thấy tiếng suối như tiếng đàn bên tai thì Bác cảm nhận nó là tiếng hát vang vọng, tiếng hát bay cao, bay xa, tiếng hát của núi rừng. Chỉ một từ "xa" thôi cũng đủ gợi sự rộng lớn hùng vĩ của núi rừng Việt Bắc nhưng cũng chính nó mở ra một núi rừng hoang vu, xa vắng tiếng người.
Từ âm thanh xa gần của tiếng suối, điểm nhìn chuyển xuống những tán cổ thụ với:
"Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa"
Điệp từ "lồng" xuất hiện khiến cho người đọc liên tưởng đến sự gắn kết tuyệt đẹp khi trăng trên cao đã "xà" xuống thế gian, lồng bóng mình vào bóng thiên nhiên, vào bóng cổ thụ. Phải chăng nhìn từ tán cổ thụ, trăng treo trên cao như hạ xuống, đậu lên tán, thậm chí đan cài vài tán, bóng trăng cũng vì thế mà lồng vào bóng lá, bóng hoa, tạo nên những bóng đen, bóng trắng như muôn vàn hình hoa trên mặt đất. Khung cảnh thiên nhiên thật đẹp, thật thơ mộng và hình ảnh con người đến lúc này mới lộ diện:
"Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ"
Đêm đã khuya vậy mà Bác vẫn còn chưa ngủ, bóng Bác đổ dài theo ánh trăng in xuống lồng vào bóng hoa, bóng trăng, tưởng chừng chính cảnh khuya đang vẽ nên chân dung Bác trong đêm không ngủ. Nhưng Bác không ngủ không phải là để thưởng trăng cũng không phải để nghe "tiếng suối trong như tiếng hát" kia mà là vì Bác có những trăn trở về một sự nghiệp vĩ đại:
"Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà".
Người chưa ngủ vì lo cho nước, lo cho dân, lo cho những chiến sĩ, lo cho cuộc kháng chiến gian nan của dân tộc. Hình ảnh ấy của Người thật đẹp, thật rạng rỡ, phần nào tưởng còn phát ánh hào quang mạnh hơn cả chính bóng trăng đang vẽ chân dung Người.
Sóng Hồng đã từng nói: "Thơ là thơ, là nhạc, là họa, là trạm khắc theo một cách riêng". Người nghệ sĩ làm thơ đâu chỉ là sự sắp xếp vần và con chữ mà còn bằng cảm xúc của mình vẽ nên hình cho người ta thấy, khắc vào lòng người ta những ấn tượng khó phai. Và có lẽ đó là tất cả những gì mà ta có thể cảm thấy trong bài "Cảnh khuya". Đọc bài thơ, ta không chỉ thấy tâm hồn thi sĩ của Bác mà còn cảm nhận sâu sắc nỗi lòng vì dân vì nước của vị lãnh tụ vĩ đại đồng thời khắc vào lòng những ấn tượng về một tượng đài có sức sống vĩnh hằng.
Hồ Chí Minh không chỉ là vị lãnh tụ tài ba, nhà quân sự, chính trị lỗi lạc của cách mạng Việt Nam mà còn là nhà thơ, nhà văn lớn với nhiều tác phẩm có giá trị. Không chỉ làm cách mạng, Bác còn viết thơ, làm văn để phục cho chiến đấu. Bởi vậy, mà trong bảy mươi chín năm cuộc đời của Người không chỉ có những thành quả cách mạng lớn lao mà còn có một bộ sưu tập thơ bất hủ, có thể kể đến tập "Nhật ký trong tù", các bài thơ Bác viết gửi thiếu nhi, hay những bài thơ ngẫu hứng khi ngắm thiên nhiên Bác đều gửi gắm những tâm tư, niềm mong mỏi và cả sự lạc quan, hướng về những điều tốt đẹp trong tương lai. Một trong những bài thơ hay nhất của Bác viết trong kháng chiến có thể kể đến “bộ đôi” hai bài thơ trăng "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng".
Bài Làm
MB:
- Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN. Người ko chỉ đc (được) bt (biết) đến là nhà chính trị tài ba mà còn là 1 nhà văn ,nhà thơ vs (với) sư nghiệp đồ sộ. vs lòg yêu nc sâu sắc ,,yêu thiên nhiên đậm đà, những t/phẩm của Bác thường rất hay & thường về cảnh trăng.Trong đó ,em thk nhất là bài " Rằm Tháng Giêng "
TB:
- 2 câu thơ đầu
+ Khung cảnh bầu trời cao rộng
+ ko gian xa rộng
- Cách mtả: từ gần đến xa, từ thấp lên cao
\(\Rightarrow\) Vẻ đẹp sưc sống của Mùa Xuân tràn ngập đất trời thơ
- Tâm hồn của Bác hòa quyện vs cảnh thiên nhiên nên thơ & hữu tình của đêm trăng. Qua đó cho thấy t/yêu thiên nhiên , sự cảm nhận tinh tế , sâu sắc.
-2 câu thơ cuối:
+ Đây là những h/ảnh rất thơ mộng, lãng mạng & tươi sống cho thấy công việc của người "Bàn việc quân" đó là công việc cách mạng cứu nc cứu dân
-Trong khi làm côg vc trọng đại như thế Bác vẫn thả hồn mk vào thiên nhiên cho thấy trạng thái lạc quan , ung dung tự tin của Bác vào tương lai tươi sáng của dân tộc. Đó là nghệ thuật ẩn dụ.
KB (mk chỉ bt làm z thôi )
:)))
Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước. Hiện người ta biết khoảng trên 31.900 loài cá[1], điều này làm cho chúng trở thành nhóm đa dạng nhất trong số các động vật có dây sống. Sự biến nhiệt cho phép thân nhiệt của chúng biến đổi theo sự thay đổi nhiệt độ của môi trường, mặc dù một số loài cá lớn có hoạt động bơi lội tích cực như cá mập trắng lớn và cá ngừ có thể duy trì một nhiệt độ lõicao hơn[2][3].
Mk chỉ xác định đc biện pháp tu từ thôi.
Biện pháp tu từ trong đoạn trích trên là điệp ngữ
Còn viết đoạn văn bn tự viết nhé!!!
Đề bài
I. Phần trắc nghiệm:(3 đ)
A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu ý em cho là đúng nhất:
Câu 1: Bùng nổ dân số xảy ra khi
a. Do quá trình di dân xảy ra.
b. Do tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử cao.
c Do chất lượng cuộc sống được nâng cao.
d. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số trung bình năm trên 2.1%.
Câu 2: Hoang mạc lớn nhất thế giới nằm ở
a Trung Á.
b. Bắc Phi.
c Nam Mĩ.
d. Ô-xtrây-li-a.
Câu 3: Những nơi có tốc độ hoang mạc hóa nhanh nhất là
a. Ở đới lạnh.
b. Ở các hoang mạc ôn đới khô khan.
c. Ở rìa các hoang mạc đới nóng có mùa khô kéo dài.
d. Bên trong các hoang mạc đới nóng có nhiệt độ cao quanh năm.
Câu 4: Khi khoan sâu vào lòng đất trong các hoang mạc, người ta phát hiện ra loại khoáng sản nào?
a. Dầu khí.
b. Than.
c. Thạch anh.
d. Sắt.
Câu 5: Tính chất đặc trưng của khí hậu hoang mạc là
a. Mưa theo mùa.
b. Rất giá lạnh.
c. Rất khô hạn.
d. Nắng nóng quanh năm.
Câu 6: Giới hạn của đới lạnh từ
a. Vòng cực đến cực.
b. Xích đạo đến chí tuyến.
c. Chí tuyến đến vòng cực.
d. 50 B đến 50 N.
Câu 7: Tập tính nào không phải là sự thích nghi của động vật ở đới lạnh?
a. Ngủ đông.
b. Di cư để tránh rét.
c. Ra sức ra ngoài để kiếm ăn.
d. Sống thành bầy đàn để tránh rét.
Câu 8: Sự phân tầng của thực vật theo độ cao ở vùng núi là do ảnh hưởng của sự thay đổi
a. Đất đai theo độ cao.
b. Khí áp theo độ cao.
c. Nhiệt độ và độ ẩm theo độ cao.
d. Lượng mưa theo độ cao.
Câu 9: Trên thế giới có bao nhiêu lục địa và bao nhiêu châu lục?
a. 5 lục địa, 6 châu lục.
b. 6 lục địa, 6 châu lục.
c. 6 lục địa, 7 châu lục.
d. 7 lục địa, 7 châu lục.
Câu 10: Mùa đông không lạnh lắm, mùa hạ mát, mưa quanh năm là đặc điểm của môi trường
a. Cận nhiệt đới gió mùa.
b. Địa Trung Hải.
c. Ôn đới lục địa.
d. Ôn đới hải dương.
Câu 11: Kiểu môi trường có đặc điểm khí hậu "Nóng ẩm, mưa nhiều quanh năm" là môi trường
a. Nhiệt đới gió mùa.
b. Nhiệt đới.
c. Xích đạo ẩm.
d. Hoang mạc.
Câu 12: Nam Á và Đông Nam Á là hai khu vực thuộc kiểu môi trường nào của đới nóng?
d. Nhiệt đới.
b. Xích đạo ẩm.
c. Hoang mạc.
d. Nhiệt đới gió mùa.
B. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Em hãy trình bày hiện trạng, nguyên nhân và hậu quả của vấn đề ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?
Câu 2 (2,0 điểm): Nguyên nhân nào làm cho các hoang mạc ngày càng bị mở rộng? Nêu biện pháp nhằm hạn chế sự mở rộng của các hoang mạc
Câu 3 (2,0 điểm): Vì sao châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới?
Câu 4: (1,0 điểm): Đắk Lắk có các nhóm cây trồng nào?
P/s : tham khảo nha , hình lấy trên mạng !