Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ* và 500 < x < 600)
Do khi xếp hàng 12; 36; 32 đều thiếu 2 học sinh nên x + 2 BC(12; 36; 32)
Do x ∈ ℕ* x + 2 > 0
Ta có:
12 = 2².3
36 = 2².3²
32 = 2⁵
⇒ BCNN(12; 36; 32) = 2⁵.3² = 288
⇒ x + 2 ∈ BC(12; 36; 32) = B(288) = {288; 576; 864; ...}
⇒ x ∈ {286; 574; 862; ...}
Mà 500 < x < 500
⇒ x = 574
Vậy số học sinh cần tìm là 574 học sinh
Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ* và 1500 < x < 2000)
Do khi xếp vào các ô tô 36 chỗ, 45 chỗ và 54 chỗ đều vừa đủ nên x ∈ BC(36; 45; 54)
Ta có:
36 = 2².3²
45 = 3².5
54 = 2.3³
⇒ BCNN(36; 45; 54) = 2².3³.5 = 540
⇒ x ∈ BC(36; 45; 54) = B(540) = {0; 540; 1080; 1620; 2160; ...}
Mà 1500 < x < 2000
⇒ x = 1620
Vậy số học sinh cần tìm là 1620 học sinh
Đề sai bạn nhé. Cho $n=2$ thì $2n+1=5$, $n+2=4$ mà $5\not\vdots 4$.
Huhuhu tui đợi 10 giây dù mà vẫn chưa có ai chả lời 😭😭😭😭
Gọi \(x\) (tổ) là số tổ nhiều nhất có thể chia \(x\in Z^+\))
\(\Rightarrow x=ƯCLN\left(195;117\right)\)
Ta có:
\(195=3.5.13\)
\(117=3^2.13\)
\(\Rightarrow x=ƯCLN\left(195;117\right)=3.13=39\)
Vậy số tổ nhiều nhất có thể chia là 39 tổ
Mỗi tổ có:
\(195:39=5\) học sinh nam
\(117:39=3\) học sinh nữ
\(x\) ⋮ 48; \(x\) ⋮ 36; ⇒ \(x\) \(\in\) BC(48; 36)
48 = 24.3; 36 = 22.32
BCNN(48; 36) = 24.32 = 144
\(x\) \(\in\) B(144) = {0; 144; 288; 432; 576;..;}
Vì 100 < \(x\); 576 < \(x\) nên
⇒ \(x\) = 144.k (k > 5; k \(\in\) n)