Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH ( AB < AC ). Vẽ đường tròn (B;
BA) cắt đường thẳng AH tại D) (D khác A).
a) Chứng minh H là trung điểm của AD và tam giác CAD cân.
b) Chứng minh CD là tiếp tuyến của đường tròn (B; BA).
c) Vẽ đường kính AK của đường tròn (B;BA). Từ K vẽ đường thẳng vuông góc với AK cắt
đường thẳng AD tại N. Chứng minh DN.DC = DB.DK
d) Từ điểm M thuộc cung nhỏ AD của đường tròn (B;BA) vẽ tiếp tuyến cắt AC và CD lần
lượt tại E và F. Chứng minh rằng: Nếu diện tích tứ giác ABDC gấp 4 lần diện tích tam giác EBF
thì CE +CF = 3EF .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ơ đang chờ mấy bạn top bxh vô trả lời mà hỏng thấy đou
hộ mình với:(
e, Với x > = 3
\(B=\sqrt{x-2+2\sqrt{x-3}}=\sqrt{x-3+2\sqrt{x-3}+1}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{x-3}+1\right)^2}=\sqrt{x-3}+1\)
f, Với x > = 1
\(C=\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}\)
\(=\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}+\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}=\sqrt{x-1}+1+\sqrt{x-1}-1=2\sqrt{x-1}\)
h, Với x > = 1
\(\sqrt{36x-36}-\sqrt{25x-25}=16-\sqrt{x-1}\)
\(\Leftrightarrow6\sqrt{x-1}-5\sqrt{x-1}=16-\sqrt{x-1}\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-1}=16\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=8\Leftrightarrow x-1=64\Leftrightarrow x=65\)
Ta có \(ab+bc+ac\le a^2+b^2+c^2=3\)
\(a+b+c\le\sqrt{3\left(a^2+b^2+c^2\right)}=3\)
=> \(MaxS=6\)xảy ra khi a=b=c=1
\(2S=2\left(a+b+c\right)+2ab+2bc+2ac+a^2+b^2+c^2-3\)
=> \(2S=2\left(a+b+c\right)+\left(a+b+c\right)^2-3\)
=> \(2S=\left(a+b+c+1\right)^2-4\ge-4\)
=> \(S\ge-2\)
\(MinS=-2\)xảy ra khi a+b+c=-1
Tìm các số nguyên dương n sao cho 36n-6 là tích của hai hoặc nhiều hơn các số nguyên dương liên tiếp
Đặt \(S=36^n-6\)
+Với n=1 => \(S=30=5.6\)thỏa mãn điều kiện đề bài
+Với n>1 :Ta thấy S chia hết cho 5 và 6 và không chia hết cho 4
=> \(S=5\cdot6\cdot.........\)
Do vậy để thỏa mãn đề bài thì S phải chia hết cho 7
Mà \(36^n=\left(6^n\right)^2\)chia 7 luôn dư 0,1,2,3,4
nên S không chia hết cho 7
=> với n>1 thì không có giá trị nào của n thỏa mãn đề bài
Vậy n=1 là giá trị duy nhất thỏa mãn đề bài
ĐKXĐ:\(x\ge\frac{1}{2}\)
Đặt \(\sqrt{x^2+2x}=a;\sqrt{2x-1}=b\left(a,b\ge0\right)\)
=> \(3x^2+4x+1=3a^2-b^2\)
Khi đó pt trở thành:
\(a+b=\sqrt{3a^2-b^2}\)
=>\(a^2+b^2+2ab=3a^2-b^2\)
<=>\(2a^2-2ab-2b^2=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}a=\frac{1+\sqrt{5}}{2}b\\a=\frac{1-\sqrt{5}}{2}b\left(loại\right)\end{cases}}\)
=> \(\sqrt{x^2+2x}=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\sqrt{2x-1}\)
=>\(x^2+2x=\left(2x-1\right).\frac{3+\sqrt{5}}{2}\)
<=>\(x=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\)(thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy nghiệm của pt là \(x=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\)
Ta có \(\frac{x+2xy+1}{x+xy+xz+1}=\frac{x+2xy+xyz}{x+xy+xz+xyz}=\frac{1+2y+yz}{\left(y+1\right)\left(z+1\right)}\)
Tương tự => \(M=\frac{1+2y+yz}{\left(y+1\right)\left(z+1\right)}+\frac{1+2z+zx}{\left(1+x\right)\left(z+1\right)}+\frac{1+2x+xy}{\left(1+x\right)\left(y+1\right)}\)
=> \(M=\frac{\left(1+2y+yz\right)\left(1+x\right)+\left(1+2z+zx\right)\left(1+y\right)+\left(1+2x+xy\right)\left(1+z\right)}{\left(1+x\right)\left(1+y\right)\left(1+z\right)}\)
=>\(M=\frac{6+3\left(x+y+z\right)+3\left(xy+yz+xz\right)}{2+\left(x+y+z\right)+\left(xy+yz+xz\right)}=3\)
ĐKXĐ: \(x-\frac{2}{x}\ge0;2-\frac{2}{x}\ge0;x\ne0\)
Pt <=>\(x\left(\sqrt{x-\frac{2}{x}}-\sqrt{2-\frac{2}{x}}\right)=\left(\sqrt{x-\frac{2}{x}}+\sqrt{2-\frac{2}{x}}\right)\left(\sqrt{x-\frac{2}{x}}-\sqrt{2-\frac{2}{x}}\right)\)
=>\(x\left(\sqrt{x-\frac{2}{x}}-\sqrt{2-\frac{2}{x}}\right)=\left(x-\frac{2}{x}-2+\frac{2}{x}\right)=x-2\)
=>\(\sqrt{x-\frac{2}{x}}-\sqrt{2-\frac{2}{x}}=1-\frac{2}{x}\)(*)
Cộng 2 vế của (*) với phương trình đề bài ta có:
\(2\sqrt{x-\frac{2}{x}}=x+1-\frac{2}{x}\)
=> \(\sqrt{x-\frac{2}{x}}=1\)
=> \(x^2-2-x=0\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}\)
Thử lại vào pt đề bài ta có x=2 là nghiệm duy nhất của pt