Cho tam giác ABC có góc B= 62 độ, C=46 độ, BC=10cm. a) Tính AB, AC b) Tính diện tích tam giác ABC
Giúp mình với ạ!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2 :
a, Xét tam giác IAO và tam giác ICO ta có :
CI = AI
OI _ chung
AO = CO
Vậy tam giác IAO = tam giác ICO (c.c.c)
=> ^AIO = ^CIO ( 2 góc tương ứng )
=> IO là phân giác ^AIC
b, Vì N là trung điểm CD => ON vuông CD
Vì M là trung điểm AB => OM vuông AB
Gọi T là trung điểm OI
Xét tam giác ONI vuông tại N, T là trung điểm
=> \(NT=TI=OT=\frac{OI}{2}\)(1)
Xét tam giác OMI vuông tại M, T là trung điểm
=> \(MT=TI=OT=\frac{OI}{2}\)(2)
Từ (1) ; (2) => O;M;I;N cùng thuộc đường tròn (T;OI/2)
Bài 3 :
a, Gọi I là trung điểm BC
Xét tam giác BEC vuông tại E, I là trung điểm
=> \(EI=BI=CI=\frac{BC}{2}\)(1)
Xét tam giác BDC vuông tại D, I là trung điểm
=> \(DI=BI=CI=\frac{BC}{2}\)(2)
Từ (1) ; (2) => B;D;CE cùng thuộc đường tròn (I;BC/2)
b, Xét tam giác ABD và tam giác ACE ta có :
^A _ chung
^ADB = ^AEC = 900
Vậy tam giác ABD ~ tam giác ACE ( g.g )
=> \(\frac{AB}{AC}=\frac{AD}{AE}\Rightarrow AB.AE=AD.AC\)
c, Xét tứ giác HBCK có : BI = IC ( I là trung điểm BC )
HI = IK ( K là điểm đối xứng )
=> tứ giác HBCK là hình bình hành ( 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường )
d;e chưa nghĩ ra
Bài 4:Vẽtam giác ABC. Vẽcác đường trung trực của đoạn thẳng AB, BC, CA.
các bài khá giống nhau nên mình làm 1 bài thôi nhé
bài 2.
\(A=\left(\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\left(\frac{x+\sqrt{x}+1-x+\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\right):\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)}=2\times\frac{\sqrt{x}+1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
ta có : \(A=1+\frac{2}{\sqrt{x}-1}\text{nguyên}\Rightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{-1,1,2\right\}\Rightarrow x\in\left\{0,4,9\right\}\)
kết hợp điều kiện ta có \(x\in\left\{4,9\right\}\)
Bài 1 :
a, Với \(x\ge0;x\ne9;25\)
\(P=\left(\frac{x-5\sqrt{x}}{x-25}-1\right):\left(\frac{25-x}{x+2\sqrt{x}-15}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+5}+\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}-3}\right)\)
\(=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5}-1\right):\left(\frac{25-x-\left(x-9\right)+\left(x-25\right)}{x+2\sqrt{x}-25}\right)\)
\(=\left(\frac{\sqrt{x}-\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+5}\right):\left(\frac{25-x-x+9+x-25}{x+2\sqrt{x}-25}\right)=-\frac{5}{\sqrt{x}+5}:\left(\frac{-x+9}{x+2\sqrt{x}-25}\right)\)
\(=-\frac{5}{\sqrt{x}+5}:\frac{-\left(x-9\right)}{x+2\sqrt{x}-25}=-\frac{5}{\sqrt{x}+5}:\frac{-\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+5}=\frac{5}{\sqrt{x}+3}\)
b, \(P< 1\Rightarrow\frac{5}{\sqrt{x}+3}-1< 0\Leftrightarrow\frac{5-\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}< 0\)
\(\Rightarrow2-\sqrt{x}< 0\Leftrightarrow-\sqrt{x}< -2\Leftrightarrow\sqrt{x}>2\Leftrightarrow x>4\)
Kết hợp với đk vậy \(x>4;x\ne9;25\)
:>>>>>>>>>