K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2021

đt:tìm, bảo vệ, tiếp sức,quấn quýt,lay động,sống,vang vọng,

dt: Tiên,mây trời,cha, tiếng,Lạc Long Quân, đàn con, giống nòi, đồng bào,bầu ,bí

~ chúc bn hok tốt ~ 

24 tháng 9 2021

Chi tiết Năm mươi con theo cha xuống biển, năm mươi con theo mẹ lên non, khi có việc thì nương tựa lẫn nhau thể hiện ước nguyện đoàn kết, gắn bó giúp đỡ lẫn nhau của các dân tộc anh em trong cộng đồng dân tộc Việt Nam.

24 tháng 9 2021

Những chi tiết thể hiện tính kì lạ và cao quý về nguồn gốc, hình dạng của Lạc Long Quân, Âu Cơ:

- Lạc Long Quân nòi rồng là con trai thần Long Nữ. Thân mình rồng, có sức khỏe vô địch, nhiều phép thuật

- Âu Cơ thuộc dòng Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần

24 tháng 9 2021

 Nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân:

      + Nguồn gốc: là một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, sống ở dưới nước.

      + Hình dạng: mình rồng, sức khỏe vô địch.

- Nguồn gốc và hình dạng của Âu Cơ:

      + Nguồn gốc: thuộc dòng họ Thần Nông, sống ở vùng núi cao phương Bắc.

      + Hình dạng: xinh đẹp tuyệt trần.

Kết luận: Qua những chi tiết kì lạ này cho ta thấy, Long Quân và Âu Cơ là hai vị thần đặc biệt xuống trần gian giúp dân, họ chính là người cha người mẹ của dân tộc ta, là người đầu tiên có trên đất Việt. Với thân phận cao quý của họ xây dựng và tạo nên một hệ người mới, đất nước mới- nhà nước Văn Lang đầu tiên. Tác giả dân gian đã sử dụng yếu tố kì ảo để hình tượng hóa hai nhân vật của chúng ta, để lịch sử hóa quá trình dựng nước và giữ nước thời các vua Hùng. Đồng thời, với cách xây dựng nhân vật này, thể hiện sự tôn kính đến vị Thần có công khai quốc và tấm lòng biết ơn của nhân dân đối với nhân vật lịch sử.

Soạn cách 2

Những chi tiết thể hiện tính kì lạ và cao quý về nguồn gốc, hình dạng của Lạc Long Quân, Âu Cơ:

- Lạc Long Quân nòi rồng là con trai thần Long Nữ. Thân mình rồng, có sức khỏe vô địch, nhiều phép thuật

- Âu Cơ thuộc dòng Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần

Soạn cách 3

- Nguồn gốc xuất thân của Lạc Long Quân và Âu Cơ :

     + Lạc Long Quân thuộc dòng dõi Thần Long Nữ ở dưới biển sâu.

     + Âu Cơ lại thuộc dòng dõi Thần Nông ở trên núi.

  Tổng kết : Đây đều là những xuất thân cao quý, huyền huyễn.

- Ngoại hình của hai người:

     + Lạc Long Quân : Lớn lao "khỏe vô địch".

     + Âu Cơ : Xinh đẹp tuyệt trần, không ai sánh kịp.

Những chi tiết thể hiện tính chất lạ kì, lớn lao, đẹp đẽ của hình tượng Lạc Long Quân và Âu Cơ về nguồn gốc và hình dạng được thể hiện trong truyện:

  • - Lạc Long Quân là con trai thần Long Nữ, mình rồng, sống được cả dưới nước và trên cạn. Có nhiều phép lạ: Giết ba con yêu tinh hại dân.
  • - Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông (ở trên núi),  xinh đẹp tuyệt trần. Gặp gỡ yêu thương Lạc Long Quân và thành vợ chồng Sinh ra bọc nở trăm người con trai khỏe mạnh, tuấn tú.
  • - Họ chia con để cai quản các phương, kẻ ở núi, người ở biển. 
24 tháng 9 2021

Nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân:

      + Nguồn gốc: là một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, sống ở dưới nước.

      + Hình dạng: mình rồng, sức khỏe vô địch.

- Nguồn gốc và hình dạng của Âu Cơ:

      + Nguồn gốc: thuộc dòng họ Thần Nông, sống ở vùng núi cao phương Bắc.

      + Hình dạng: xinh đẹp tuyệt trần.

Kết luận: Qua những chi tiết kì lạ này cho ta thấy, Long Quân và Âu Cơ là hai vị thần đặc biệt xuống trần gian giúp dân, họ chính là người cha người mẹ của dân tộc ta, là người đầu tiên có trên đất Việt. Với thân phận cao quý của họ xây dựng và tạo nên một hệ người mới, đất nước mới- nhà nước Văn Lang đầu tiên. Tác giả dân gian đã sử dụng yếu tố kì ảo để hình tượng hóa hai nhân vật của chúng ta, để lịch sử hóa quá trình dựng nước và giữ nước thời các vua Hùng. Đồng thời, với cách xây dựng nhân vật này, thể hiện sự tôn kính đến vị Thần có công khai quốc và tấm lòng biết ơn của nhân dân đối với nhân vật lịch sử.

1. Hình ảnh đôi bàn tay mẹ - Bàn tay mẹ trước giông bão cuộc đời + "chắn mưa sa". + "chặn bão qua mùa màng". → Mẹ mạnh mẽ, kiên cường trước khó khăn, chông gai trong cuộc đời để bảo vệ con, cho con được hạnh phúc, bình yên. → Sức mạnh phi thường, bản năng của người làm mẹ. - Bàn tay mẹ dịu dàng nuôi nấng con + "bàn tay mẹ dịu dàng". + gọi con là cái trăng vàng, cái trăng tròn, cái trăng còn nằm nôi, cái Mặt Trời bé con. → Trái ngược với vẻ cứng rắn khi đối mặt với cuộc đời, mẹ luôn dịu dàng, yêu thương con. - Bàn tay mẹ nhiệm màu, hi sinh vì con + "thức một đời". + "mai sau bể cạn non mòn" vẫn còn hát ru. + "chắt chiu từ những dãi dầu". → Người mẹ vất vả, chắt chiu...nuôi nấng con. Mẹ nuôi con suốt một đời dù cho bất cứ điều gì xảy ra. - Nghệ thuật + Điệp từ, điệp cấu trúc "Bàn tay mẹ", "À ơi này cái". + Ẩn dụ: • Bàn tay mẹ - người mẹ. • Cái trăng, cái Mặt Trời - người con. + Lối thơ, nhịp thơ như lời hát ru. → Tác dụng: + Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. + Thể hiện tình cảm của mẹ đối với đứa con nhỏ của mình. 2. Lời ru của người mẹ hiền - Mẹ lo nghĩ cho tất cả mọi người + Nghĩ cho đứa con yếu ớt, nhớ nhung mẹ: • "mềm ngọn gió thu", "tan đám sương mù lá cây" → xua tan đi cái rét mướt, lạnh lẽo của thời tiết. → Sự ấm áp đến từ lời ru, từ trái tim người mẹ. • "cái khuyết tròn đầy", "cái thương cái nhớ" → thương cho đứa con còn nhỏ, chưa phát triển đầy đủ, thương con khi phải xa mẹ. + Nghĩ cho mẹ, cho bà: "sóng lặng bãi bồi", "mưa không dột chỗ bà ngồi khâu". + Nghĩ cho cả mọi người, cho cuộc đời: "cho đời nín đau". - Mẹ vì mọi người mà quên mất bản thân mình "À ơi...Mẹ chẳng một câu ru mình". → Đức hi sinh cao cả, thiêng liêng của người mẹ. → Tác dụng + Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. + Thể hiện sự hi sinh cao cả và lớn lao của mẹ không chỉ với con mà là với người thân, với cả cộng đồng.

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

1 vote

5

 Báo vi phạm

Ngọc Anh

03:06:18 20-Jun-2021

1. Hình ảnh đôi bàn tay mẹ - Bàn tay mẹ trước giông bão cuộc đời + "chắn mưa sa". + "chặn bão qua mùa màng". → Mẹ mạnh mẽ, kiên cường trước khó khăn, chông gai trong cuộc đời để bảo vệ con, cho con được hạnh phúc, bình yên. → Sức mạnh phi thường, bản năng của người làm mẹ. - Bàn tay mẹ dịu dàng nuôi nấng con + "bàn tay mẹ dịu dàng". + gọi con là cái trăng vàng, cái trăng tròn, cái trăng còn nằm nôi, cái Mặt Trời bé con. → Trái ngược với vẻ cứng rắn khi đối mặt với cuộc đời, mẹ luôn dịu dàng, yêu thương con. - Bàn tay mẹ nhiệm màu, hi sinh vì con + "thức một đời". + "mai sau bể cạn non mòn" vẫn còn hát ru. + "chắt chiu từ những dãi dầu". → Người mẹ vất vả, chắt chiu...nuôi nấng con. Mẹ nuôi con suốt một đời dù cho bất cứ điều gì xảy ra. - Nghệ thuật + Điệp từ, điệp cấu trúc "Bàn tay mẹ", "À ơi này cái". + Ẩn dụ: • Bàn tay mẹ - người mẹ. • Cái trăng, cái Mặt Trời - người con. + Lối thơ, nhịp thơ như lời hát ru. → Tác dụng: + Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. + Thể hiện tình cảm của mẹ đối với đứa con nhỏ của mình. 2. Lời ru của người mẹ hiền - Mẹ lo nghĩ cho tất cả mọi người + Nghĩ cho đứa con yếu ớt, nhớ nhung mẹ: • "mềm ngọn gió thu", "tan đám sương mù lá cây" → xua tan đi cái rét mướt, lạnh lẽo của thời tiết. → Sự ấm áp đến từ lời ru, từ trái tim người mẹ. • "cái khuyết tròn đầy", "cái thương cái nhớ" → thương cho đứa con còn nhỏ, chưa phát triển đầy đủ, thương con khi phải xa mẹ. + Nghĩ cho mẹ, cho bà: "sóng lặng bãi bồi", "mưa không dột chỗ bà ngồi khâu". + Nghĩ cho cả mọi người, cho cuộc đời: "cho đời nín đau". - Mẹ vì mọi người mà quên mất bản thân mình "À ơi...Mẹ chẳng một câu ru mình". → Đức hi sinh cao cả, thiêng liêng của người mẹ. → Tác dụng + Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. + Thể hiện sự hi sinh cao cả của mẹ không chỉ với con mà là với người thân, với cả cộng đồng.

︵✰ŦO꙰rᎬv̤̈єŕ๑A͙ʟ0ɲéȸ  

Forever Alone

24 tháng 9 2021

Từ ghép : trẻ em, sẻ chia

Từ láy : gần gũi, nhí nhảnh

~ Học tốt~

Theo mình là đúng vì Thạch Sanh ko có thật

24 tháng 9 2021

không có ai

24 tháng 9 2021

tiếng đàn thần giúp thạch sanh đánh đuổi giạc vì nhờ nó mà bao quân địch phải thiếp đi còn niêu cơm thần là một thử thách lớn đối với quân địch dù có hàng ngàn người ăn cũng ko hết 

bình thường của người làm nghề nông. Cả cái làng Vũ Đại này, có ai không làm nghề nông chỉ trừ ông Bình giáo ra. Ông ấy là người học rộng lại hiểu sâu, chính vì vậy mà tôi định đến nhà ông giáo để viết một số giấy tờ nhà đất.

Con đường làng dài và hẹp. Gió thổi vi vu khiến cho những rặng tre xào xạc, đung đưa. Quanh nhà ông giáo, những hàng râm bụt lá vàng úa vẫn còn tồn tại sau trận bão khủng khiếp. Vừa thấy tôi, ông giáo liền nói: “Chào bác”. Tôi đáp lại:
- Vâng, chào anh! Hôm nay tôi sang đây là muốn nhờ anh viết một số giấy tờ đất đai!
- Vậy mời bác vào nhà nhà xơi nước cái đã!
Ông giáo mời tôi ngồi trước thềm nhà, chúng tôi đang bàn bạc thì bỗng đâu có tiếng nói hớt hải vọng tới:
Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ!
A! Thì ra là lão Hạc, lão mặc bộ quần áo xộc xệch, đầu tóc rồi bù trông có vẻ kham khổ lắm. Lão là người hàng xóm của tôi. Vợ lão chết, con lão thì đi làm đồn điền cao su không biết khi nào về. Lão cứ sống như vậy cô đơn, thui thủi một mình ngày này qua ngày khác. Nhưng có điều khiến tôi thấy rất lạ. Hôm trước, tôi còn sang xin nhà lão mấy củ gừng về pha nước thì thấy lão cưng nựng ***** lắm kia mà; Một điều “Cậu” này, hai điều “cậu” nọ. Khi ăn thỉnh thoảng lão còn gắp thức ăn cho ***** của lão. Vậy mà giờ lại phải bán nó đi sao? Ông giáo hỏi:
- Thế nó cho bắt à?
- Lúc bấy giờ thì mắt lão Hạc đã ầng ậc nước. Những nếp nhăn sô vào với nhau, ép cho nước mắt chảy ra, trông lão giờ già đi đến hơn chục tuổi.
- Khốn nạn! nó có biết gì đâu ông giáo ơi! Nó thấy tôi gọi thì chạy ra. Cùng lúc đó thì chúng nó tóm gọn ***** rồi lôi đi xềnh xệch.
Tôi bắt đầu hiểu ra câu chuyện của lão Hạc và mườn tượng cảnh thằng Mục, thằng Xiên dốc ngược ***** lên, trói chân, trói tay nó lại rồi mang đi. Lão Hạc mếu máo nói:
- Lúc đấy thì cu cậu mới biết là cu cậu chết! Mắt nó long sòng sọc rồi dại đi. Nó cứ ăng ẳng nhìn tôi như thể nó nói: A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão thế nào mà giờ lão xử tôi như vậy hả.
- Cụ cứ khéo tưởng tượng đấy chứ nó có biết gì đâu. Vả lại! Ai nuôi chó mà chẳng để giết thịt. Ta giết nó chính là hóa kiếp cho nó đấy chứ! ông giáo nói.
Lão Hạc chua chát bảo:
- Ông giáo nói phải! Ta hóa kiếp cho nó để nó được đầu thai thành kiếp khác may ra có là kiếp người. Như ông với tôi chẳng hạn!
Tôi nghe mà không kìm được nước mắt. Tôi cảm thấy đau khổ và xót thương cho lão Hạc quá! Lão chỉ có mỗi ***** để bầu bạn hằng đêm. Có ***** đó cũng đỡ buồn và bù đắp được cho sự thiếu thốn tình cảm của lão. Vậy mà giờ lão phải bán nó đi để lấy tiền để dành cho con sao! Lão Hạc quả là một con người tốt và có tình thương yêu con sâu sắc mà hiếm ai có được. Ông giáo nói:
- Không có kiếp gì là sướng cả!Để tôi vào nhà pha ấm nước chè rồi ba ông con mình vừa rít thuốc lào vừa uống, thế là sướng!
- Ông giáo dạy phải! nhưng giờ tôi có việc gấp phải đi bây giờ ông giáo ạ!
- Còn sớm mà, cụ hẵng ở lại chơi với chúng tôi cái đã!
- Ông giáo cho tôi xin khất chứ hôm nay thì nhất quyết không được.
Vậy là lão Hạc lại lạng chạng ra về trong sự ái ngại của tôi và ông giáo. Thuốc lào đã được vo viên mà không ai thèm đụng đến. Tôi nghĩ đến lão Hạc, một con người đầy tình thương và giàu lòng tự trọng. Một người vì con mà sẵn sàng bán đi thứ yêu quý nhất, kỷ vật của mình. Một người mà đã mếu máo, khóc hu hu như trẻ con vì nỡ lừa một con chó. Một người đáng kính như vậy mà phải sống khổ, sống sở như vậy sao? Cuộc đời thật bất công đối với những con người tốt, chỉ toàn khổ đau, bất hạnh. Tôi từ biệt ông giáo đi về mà lòng đau như cắt.

Tôi, ông giáo và lão Hạc, những người nông dân nghèo khổ, bị xã hội dồn đến đường cùng mà vẫn phải sống, vẫn phải tồn tại trên cái thế giới này. Cảm ơn lão Hạc, lão đã cho tôi hiểu được tình thương và lòng tự trọng quý giá của một con người. tôi sẽ mãi khắc sâu bài học này trong tâm can và ý chí của mình đến cuối đời!