K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1
25 tháng 5 2024

∆ = [-(2m + 1)]² - 4.1.2m

= 4m² + 4m + 1 - 8m

= 4m² - 4m + 1

= (2m - 1)²

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì ∆ > 0

⇔ (2m - 1)² > 0

⇔ 2m - 1 ≠ 0

⇔ 2m ≠ 1

⇔ m ≠ 1/2

Theo hệ thức Vi-ét, ta có:

x₁ + x₂ = 2m + 1

x₁x₂ = 2m

A = x₁² + x₂² - x₁x₂

= (x₁ + x₂)² - 3x₁x₂

= (2m + 1)² - 3.2m

= 4m² + 4m + 1 - 6m

= 4m² - 2m + 1

= (2m)² - 2.2m.1/2 + 1/4 + 1 - 1/4

= (2m - 1/2)² + 3/4

Ta có:

(2m - 1/2)² ≥ 0 với mọi x ∈ R

⇒ (2m - 1/2) + 3/4 ≥ 3/4 với mọi x ∈ R

Vậy min A = 3/4 khi m = 1/4

25 tháng 5 2024

Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d') là:

\(x+m+1=-x+3m-1\)

\(\Leftrightarrow2x=2m-2\)

\(\Leftrightarrow x=m-1\)

\(\Rightarrow y=x+m+1=m-1+m+1=2m\)

Vậy (d) cắt (d') tại điểm \(A\left(m-1,2m\right)\)

Để A thuộc \(\left(d_0\right):y=3x-1\) thì \(2m=3\left(m-1\right)-1\) 

\(\Leftrightarrow2m=3m-3-1\)

\(\Leftrightarrow m=4\)

Vậy \(m=4\)

24 tháng 5 2024

( ̄y▽ ̄)╭ Thay like cái nào !!

Viết hệ thức lượng cho tam giác DEF là viết các công thức liên hệ giữa các cạnh và đường cao trong tam giác DEF. Có ba công thức chính:

  • Công thức tính diện tích: 𝑆=12𝑎ℎS=

    1/2ah
    , trong đó a là độ dài một cạnh và h là độ dài đường cao hạ từ đỉnh đối diện với cạnh đó.
  • Công thức tính đường cao: ℎ=2𝑆𝑎h= 2S/a

  • Công thức tính cạnh: 𝑎=2𝑆ℎa= 2S/h

 

24 tháng 5 2024
Tìm giá trị của m để đường thẳng ; (d ):y=x+m+1 và (d'):y=-x+3m-1 cắt nhau tại một điểm thuộc đường thắng y=3x-1

 

24 tháng 5 2024

Đặt số nam trong lớp là x và số nữ là y.

Theo điều kiện đầu tiên: mỗi nhóm có 4 nam và 3 nữ, thừa 1 bạn nữ. Ta có thể viết thành phương trình: 4x = 3y + 1 (1)

Theo điều kiện thứ hai: mỗi nhóm có 5 nam và 4 nữ, đúng số lượng. Ta có thể viết thành phương trình: 5x = 4y (2)

Giải hệ phương trình (1) và (2):

Từ (2) suy ra x = 4/5y Thay x vào (1) ta có: 4(4/5y) = 3y + 1 Giải phương trình trên ta có: y = 8

Thay y vào (2): 5x = 4*8 => x = 6

Vậy, số nam trong lớp là 6 và số nữ là 8.

 

(´▽`ʃ♡ƪ) Cho xin một like nha !!!

27 tháng 5 2024

Gọi x (hs) là số hs nam

y (hs) là số hs nữ (x,y thuộc n*)

*Vì mỗi nhóm có 4 nam và 3 nữ thì thừa 1 bạn nữ

pt=> x/4 - y-1/3 = 0

<=> 3x - 4(y-1) = 0

<=> 3x - 4y = -4        (1)

*Vì mỗi nhóm có 5 nam và 4 nữ thì vừa đủ

pt=> x/5 - y/4 = 0

<=> 4x - 5y = 0         (2)

Từ (1) và (2)

hpt => 3x - 4y = -4 và 4x - 5y = 0

=> x = 20, y = 16

Sửa đề: \(x^2-2\left(m+1\right)x+m^2+4=0\)

\(\text{Δ}=\left[-2\left(m+1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(m^2+4\right)\)

\(=\left(2m+2\right)^2-4\left(m^2+4\right)\)

\(=4m^2+8m+4-4m^2-16=8m-12\)

Để phương trình có hai nghiệm thì Δ>0

=>8m-12>0

=>8m>12

=>\(m>\dfrac{3}{2}\)

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m^2+4\end{matrix}\right.\)

Sửa đề: \(x_1^2+2\left(m+1\right)x_2=3m^2+16\)

=>\(x_1^2+x_2\left(x_1+x_2\right)=3m^2+16\)

=>\(x_1^2+x_2^2+x_1x_2=3m^2+16\)

=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2=3m^2+16\)

=>\(\left(2m+2\right)^2-\left(m^2+4\right)=3m^2+16\)

=>\(4m^2+8m+4-m^2-4-3m^2-16=0\)

=>8m-16=0

=>m=2(nhận)

24 tháng 5 2024

Phương trình hoành độ giao điểm của (d') và (d):

2x + m - 1 = x - 3

⇔ 2x - x + m = -3 + 1

⇔ x + m = -2 (1)

(d') cắt (d) tại một điểm trên trục tung nên thay x = 0 vào (1), ta có:

0 + m = -2

⇔ m = -2

Vậy m = -2 thì (d') cắt (d) tại một điểm trên trục tung

24 tháng 5 2024

Bài 1

∆' = (-4)² - (m - 1)

= 16 - m + 1

= 17 - m

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì ∆' > 0

⇔ 17 - m > 0

⇔ m < 17

Theo hệ thức Vi-ét, ta có:

x₁ + x₂ = 8

x₁x₂ = m - 1

P = (x₁² - 1)(x₂² - 1) + 2087

= (x₁x₂)² - x₁² - x₂² + 1 + 2087

= (x₁x₂)² - (x₁² + x₂²) + 2088

= (x₁x₂)² - [(x₁ + x₂)² - 2x₁x₂] + 2088

= (x₁x₂)² - (x₁ + x₂)² + 2x₁x₂ + 2088

= (m - 1)² - 8² + 2(m - 1) + 2088

= (m - 1)² + 2(m - 1) + 1 - 1 - 64 + 2088

= (m - 1 + 1)² + 2023

= m² + 2023 ≥ 2023 với mọi m ∈ R

Vậy GTNN của P là 2023 khi m = 0

24 tháng 5 2024

Bạn ơi GTNN của P là 2023 phải là khi m = 0 chứ.

loading... 

1

a: \(-3x^2+5x+1=0\)

=>\(3x^2-5x-1=0\)

\(\text{Δ}=\left(-5\right)^2-4\cdot3\cdot\left(-1\right)=25+12=37>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{5-\sqrt{37}}{2\cdot3}=\dfrac{5-\sqrt{37}}{6}\\x_2=\dfrac{5+\sqrt{37}}{6}\end{matrix}\right.\)