K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: 8 điểm: Đọc kĩ văn bản sau và thực hiện yêu cầu ở dưới: Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gãy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách...
Đọc tiếp

Câu 1: 8 điểm: Đọc kĩ văn bản sau và thực hiện yêu cầu ở dưới: Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gãy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức, ngọn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng một lần nữa. Cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng cơn giận dữ của ngọn gió và không hề gục ngã. Ngọn gió mệt mỏi, đành đầu hàng và hỏi: – Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững như thế? Cây sồi già từ tốn trả lời: – Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gãy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi. Bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi. Càng ngày chúng sẽ phát triển càng mạnh mẽ, giúp tôi vững vàng hơn trước mọi sức mạnh của kẻ thù. Nhưng tôi phải cảm ơn ông, ngọn gió ạ! Chính những cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình.  (Nguồn: https://truyencotich.vn/qua-tang-cuoc-song/ngon-gio-va-cay-soi.html) Viết một bài văn ngắn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh cây sồi trong câu chuyện

Câu 2: 12 điểm : Cảm nhận về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua bài thơ “Bánh trôi nước” của nhà thơ Hồ Xuân Hương (Ngữ văn 7, NXB Giáo dục Việt Nam, tập một, 2009, tr.94)

0
Câu 1: Đọc kĩ văn bản sau và thực hiện yêu cầu ở dưới: Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gãy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức,...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc kĩ văn bản sau và thực hiện yêu cầu ở dưới: Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gãy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức, ngọn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng một lần nữa. Cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng cơn giận dữ của ngọn gió và không hề gục ngã. Ngọn gió mệt mỏi, đành đầu hàng và hỏi: – Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững như thế? Cây sồi già từ tốn trả lời: – Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gãy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi. Bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi. Càng ngày chúng sẽ phát triển càng mạnh mẽ, giúp tôi vững vàng hơn trước mọi sức mạnh của kẻ thù. Nhưng tôi phải cảm ơn ông, ngọn gió ạ! Chính những cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình.  (Nguồn: https://truyencotich.vn/qua-tang-cuoc-song/ngon-gio-va-cay-soi.html) Viết một bài văn ngắn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh cây sồi trong câu chuyện Câu 2: Cảm nhận về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua bài thơ “Bánh trôi nước” của nhà thơ Hồ Xuân Hương (Ngữ văn 7, NXB Giáo dục Việt Nam, tập một, 2009, tr.94)

0
Câu 1: Đọc kĩ văn bản sau và thực hiện yêu cầu ở dưới: Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gãy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức,...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc kĩ văn bản sau và thực hiện yêu cầu ở dưới: Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gãy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức, ngọn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng một lần nữa. Cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng cơn giận dữ của ngọn gió và không hề gục ngã. Ngọn gió mệt mỏi, đành đầu hàng và hỏi: – Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững như thế? Cây sồi già từ tốn trả lời: – Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gãy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi. Bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi. Càng ngày chúng sẽ phát triển càng mạnh mẽ, giúp tôi vững vàng hơn trước mọi sức mạnh của kẻ thù. Nhưng tôi phải cảm ơn ông, ngọn gió ạ! Chính những cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình.  (Nguồn: https://truyencotich.vn/qua-tang-cuoc-song/ngon-gio-va-cay-soi.html) Viết một bài văn ngắn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh cây sồi trong câu chuyện Câu 2: Cảm nhận về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua bài thơ “Bánh trôi nước” của nhà thơ Hồ Xuân Hương (Ngữ văn 7, NXB Giáo dục Việt Nam, tập một, 2009, tr.94)

0
"hồ chủ tịch là người việt nam, việt nam hơn người việt nam nào hết. ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người việt nam. ngôn ngữ của người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của người dân quê việt nam; người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. làm thơ, người thích lối ca...
Đọc tiếp

"hồ chủ tịch là người việt nam, việt nam hơn người việt nam nào hết. ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, người vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người việt nam. ngôn ngữ của người phong phú, ý vị như ngôn ngữ của người dân quê việt nam; người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biếm kín đáo và thú vị. làm thơ, người thích lối ca dao vì ca dao là việt nam cũng như núi trường sơn, hồ hoàn kiếm hay đồng tháp mười vậy. mấy mươi năm xa cách quê hương, người không quên mùi vị những thức ăn đặc biệt việt nam như cà muối, dưa chua, tương ớt, và ngày thường bây giờ, người vẫn ưa thích những thứ ấy. ngay sau khi về nước, gặp tết, người không quên mừng tuổi đồng bào hàng xóm và quà bánh cho trẻ em, tuy chỉ có mấy đồng xu, nhưng cũng bọc giấy hồng đơn cẩn thận, tiêm tất. bình sinh như thế, đứng địa vị chủ tịch chính phủ kháng chiến kêu gọi quốc dân, người dùng những lời nói thống thiết đi sâu vào tâm hồn việt nam: “nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước thì thương nhau cùng." 1. chỉ ra hai quan hệ từ chỉ thời gian có trong đoạn văn trên 2. phương pháp lập luận chính của đoạn văn là gì ? 3. đoạn văn trên nêu lên luận điểm gì ? 4. tìm câu mang luận điểm của đoạn văn

0