mọi người giúp mình với mình cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức sau:
6 × (7 – 5) và 6 × 7 – 6 × 5
6 × (7 – 5) =…6x2……… =…12……… | 6 × 7 – 6 × 5 =……42-30…… =……12…… |
Vậy 6 × (7 – 5) = 6 × 7 – 6 × 5
b) Thảo luận nội dung sau và lấy ví dụ minh họa:
- Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau.
- Khi nhân một hiệu với một số, ta có thể lần lượt nhân số bị trừ và số trừ với số đó, rồi trừ hai kết quả cho nhau.
………………………40x(10-1)=40x10-40x1=400-40=360……………………………………………………………………..…………40x10-40x1=400-40=360………………..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………..
c) Tính: 28 × (10 – 1) = …………………. = …………28x9………. = ………………252…. | (100 – 1) × 36 = …………100x36-1x36………. = ………3600-36…………. =3564 |
a)
6 × (7 – 5) =6 × 2 = 12 |
6 × 7 – 6 × 5 = 42 – 30 = 35 |
Vậy 6 × (7 – 5) × 3 6 × 7 – 6 × 5
b)
- Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau.
VD: 3 × (9 – 2) = 3 × 9 – 3 × 2 = 27 – 6 = 21
- Khi nhân một hiệu với một số, ta có thể lần lượt nhân số bị trừ và số trừ với số đó, rồi trừ hai kết quả cho nhau.
(7 – 4) × 6 = 7 × 6 – 4 × 6 = 42 – 24 = 18
c) Tính:
28 × (7 – 2) = 28 × 7 – 28 × 2 = 196 – 56 = 140 |
(14 – 7) × 6 = 14 × 6 – 7 × 6 = 84 – 42 = 42 |
Cách 1: (5 + 3) × 10 = 8 × 10 = 80
Cách 2: (4 + 6) × 8 = 10 × 8 = 80
Hai cách tính này đều có kết quả là 80 viên gạch, chỉ khác về chiều đếm viên gạch là theo hàng dọc hay theo hàng ngang.
Cách 1 là đếm viên gạch theo chiều dọc. Trong một cột dọc có 5 viên gạch đỏ và 3 viên gạch xanh. Có tất cả 10 cột như thế nên ta có phép tính:
(5 + 3) × 10
Cách 2 là đến viên gạch theo hàng ngang. Trong một hàng ngang có 4 viên gạch ở mặt tường bên trái và 6 viên gạch ở mặt tường bên phải. Có tất cả 8 hàng ngang như thế nên ta có phép tính:
(4 + 6) × 8
Cả năm gia đình Huy phải trả số tiền truyền hình cáp là:
115 000 × 12 = 1 380 000 (đồng)
Đáp số: 1 380 000 đồng
Cả năm gia đình nhà Huy phải trả số tiền truyền hình cáp là:
115000x1=1380000(đồng)
Đ/s:1380000 đồng
a) Ngày đầu vận động viên đó chạy được số mét là:
400 × 23 = 9 200 (m)
Ngày thứ hai vận động viên đó chạy được số mét là:
400 × 27 = 10 800 (m)
b) Sau cả hai ngày vận động viên đó chạy được số mét là:
9 200 + 10 800 = 20 000 (m)
c) Ngày thứ hai vận động viên đó chạy nhiều hơn ngày thứ nhất số mét là:
10 800 – 9 200 = 1 600 (m)
Đáp số: a) Ngày đầu: 9 200 (m); Ngày thứ hai: 10 800 (m); b) Cả hai ngày 20 000 ( m ) c) 1 600 (m)
Số dầu ở thùng thứ nhát ít hơn \(\dfrac{5}{6}\) số dầu ở thùng thứ hai bao nhiêu lít em ơi?
Ta có:
\(\dfrac{55}{110}=\dfrac{55:55}{110:55}=\dfrac{1}{2}\)
Cửa hàng bán 40 kg gạo tẻ được số tiền là:
18 000 × 40 = 720 000 (đồng)
Cửa hàng bán 35 kg gạo nếp được số tiền là:
25 000 × 35 = 875 000 (đồng)
Cửa hàng thu được tất cả số tiền là:
720 000 + 875 000 = 1 595 000 (đồng)
Đáp số: 1 595 000 (đồng)
Bài 5A:
a) Ta có: \(\widehat{aAe}=\widehat{bBA}=100^o\)
\(\Rightarrow a//b\)
\(\Rightarrow\widehat{gCc}=\widehat{CDd}\) (đồng vị)
\(\widehat{CDd}=135^o\)
Mà: \(x+\widehat{CDd}=180^o\) (kề bù)
\(\Rightarrow x=180^o-\widehat{CDd}=180^o-135^o=45^o\)
b) Xét tứ giác MNPQ có:
\(\widehat{QPM}+\widehat{PQN}+\widehat{PMN}+\widehat{QNM}=360^o\)
\(\Rightarrow2y+y+90^o+90^o=360^o\)
\(\Rightarrow3y=180^o\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{180^o}{3}=60^o\)
Bài 3A:
Ta có: \(\widehat{A_1}+\widehat{B_3}=80^o+100^o=180^o\)
Mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía
\(\Rightarrow a//b\)
Bài 4A:
\(a//b\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{bBA}\)
\(\Rightarrow\widehat{bBA}=75^o\)
Mà: \(\widehat{bBA}+\widehat{B_3}=180^o\) (kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{B_3}=180^o-\widehat{bBA}=180^o-75^o=105^o\)