Viết đoạn văn cảm nhận của em về bài thơ Cây dừa của Trần Đăng Khoa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Với tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước ngay từ khi là một cậu bé nhà thơ Trần Đăng Khoa đã viết bài thơ " Cây dừa" với cách sử dụng từ ngữ, so sánh hình ảnh cây dừa làm toát lên sự bình dị, gần gũi với mỗi người dân Việt Nam. Qua ngòi bút của tác giả, hình ảnh cây dừa hiện lên như tâm hồn của con người Việt Nam với những nét đẹp và phẩm chất tốt. Nhà thơ đã cho người đọc thấy được sự nhân hậu, lương thiện của người dân hay sự chịu thương, chịu khó của người nông dân qua câu thơ “Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng”. Tình yêu quê hương đất nước luôn dũng cảm, hiên ngang bảo vệ Tổ quốc như những người lính nơi biên cương xa xôi được thể hiện trong câu “Đứng canh trời đất bao la”, “Mà dừa đủng đỉnh như là đi chơi”. Đọc xong bài thơ khiến chúng ta cảm thấy càng yêu mến quê hương mình hơn, yêu thiên nhiên và những thứ bình dị xung quanh. Cuối cùng thì mỗi chúng ta cần giữ gìn và bảo vệ quê hương đất nước vì ông cha ta ngày xưa đã hi sinh để có một cuộc sống độc lập, tự do.
Với tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước ngay từ khi là một cậu bé nhà thơ Trần Đăng Khoa đã viết bài thơ " Cây dừa" với cách sử dụng từ ngữ, so sánh hình ảnh cây dừa làm toát lên sự bình dị, gần gũi với mỗi người dân Việt Nam. Qua ngòi bút của tác giả, hình ảnh cây dừa hiện lên như tâm hồn của con người Việt Nam với những nét đẹp và phẩm chất tốt. Nhà thơ đã cho người đọc thấy được sự nhân hậu, lương thiện của người dân hay sự chịu thương, chịu khó của người nông dân qua câu thơ “Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng”. Tình yêu quê hương đất nước luôn dũng cảm, hiên ngang bảo vệ Tổ quốc như những người lính nơi biên cương xa xôi được thể hiện trong câu “Đứng canh trời đất bao la”, “Mà dừa đủng đỉnh như là đi chơi”. Đọc xong bài thơ khiến chúng ta cảm thấy càng yêu mến quê hương mình hơn, yêu thiên nhiên và những thứ bình dị xung quanh. Cuối cùng thì mỗi chúng ta cần giữ gìn và bảo vệ quê hương đất nước vì ông cha ta ngày xưa đã hi sinh để có một cuộc sống độc lập, tự do.
Tình cảm của tác giả Đỗ Quang Huỳnh đối với thiên nhiên vô cùng yêu mến ,quý mến thiên nhiên . Câu "Tháng riêng đến tự bao giờ?"không phải là một câu hỏi.Mà đó là câu khẳng định mùa xuân đã đến trên quê hương.Ông như đang hòa mik vào với mùa xuân của quê hương đất nước vậy .Tác giả giống như những đứa trẻ đang mong ngóng mùa xuân đến vậy.Tác giả Đỗ Quang Huỳnh đã rất yêu thiên nhiên khi viết câu thơ cuối"Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào"tác giả như đang hòa mik và vui đùa cùng những cảnh vật vào mùa xuân vậy
Khi đọc "Chiếc lá đầu tiên" - Hoàng Nhuận Cầm, em không khỏi xúc động trước những kỉ niệm đẹp đẽ đã qua của nhân vật trữ tình. Trong hai khổ thơ đầu, nhân vật trực tiếp bày tỏ nỗi niềm tiếc nuối bởi thời gian trôi chảy nhanh "Em thấy không, tất cả đã xa rồi/ Trong tiếng thở của thời gian rất khẽ". Theo dòng hồi tưởng, con người nhớ về kỉ niệm thuở ấu thơ với "hoa súng, tiếng ve, chùm phượng hồng". Đây chính là những hình ảnh đẹp đẽ, gắn bó cùng tuổi học trò hồn nhiên, trong sáng. Ở các khổ thơ tiếp theo, chủ thể trữ tình tiếp tục bộc lộ tình cảm nhớ thương, hoài niệm về trường lớp, thầy cô và bạn bè. Bằng việc sử dụng điệp cấu trúc "Muốn nói bao nhiêu, muốn khóc bao nhiêu" tác giả đã nhấn mạnh dòng cảm xúc mãnh liệt, đậm sâu như dâng trào trong lòng người. Thời gian trôi đi, mang theo những kỉ niệm tươi đẹp, hồn nhiên nhất. Với ngôn ngữ thơ giản dị, giàu sức gợi, hình ảnh quen thuộc, Hoàng Nhuận Cầm thật thành công khi tái hiện một cách chân thực và sâu sắc những khoảnh khắc ngồi trên ghế nhà trường. Qua đây, ta cũng cảm nhận được tâm hồn lãng mạn, trái tim chân thành của tác giả.
Bài thơ "Chiếc lá đầu tiên" của Nguyễn Duy mở ra một bức tranh thiên nhiên mùa thu tinh tế và gợi cảm. Nét chấm phá đầu tiên của lá vàng rơi mở ra cả một thế giới suy tư về thời gian, sự sống và cái chết. Mỗi chiếc lá vàng rơi mang theo một quá khứ tươi tốt, một hiện tại mong manh và một tương lai tàn phai. Hình ảnh "lá đầu tiên" giống như một lời nhắc nhở rằng mọi sự khởi đầu đều ẩn chứa tiềm nguy cơ kết thúc, rằng cuộc đời là một hành trình tạm bợ mà con người phải trân trọng từng khoảnh khắc. Bài thơ kết thúc bằng một lời khẳng định đầy sức mạnh: "Mùa xuân xanh tươi, rồi lại đến/ Mùa thu vàng rụng, nhưng còn ta." Lời thơ như một sự an ủi, một lời động viên trước sự khắc nghiệt của thời gian, rằng dù cuộc đời có vô thường thì bản thân con người vẫn còn đó, với sức mạnh của tình yêu và sự sáng tạo để vượt qua mọi thăng trầm.
Đoạn văn trên phản ánh tính mạch lạc và tính liên kết thông qua việc sử dụng các hình ảnh và từ ngữ tương phản, tạo ra một hình ảnh sâu sắc về sự ổn định và ấm áp của thế giới tự nhiên. Các yếu tố sau đây đóng vai trò quan trọng trong việc phân tích tính mạch lạc và tính liên kết:
1.Tính mạch lạc: Câu văn sử dụng các từ "quen", "ngàn đời", "bao la", "mênh mông", "xuôi", "nín", "che giấu", "vốn không biết", "không bao giờ", "bao dung",... để diễn tả sự ổn định và bền vững của tự nhiên. Các từ này tạo ra một bức tranh về sự liên tục và vững chắc của môi trường tự nhiên, làm cho độc giả cảm thấy như một phần không thể tách rời của sự tồn tại.
2.Tính liên kết: Bằng cách sử dụng các hình ảnh như "Mặt đất", "Đại dương", "Cánh rừng", "Dòng sông", "Hồ", "Nẻo đường", "Góc vườn", "Thảm rêu", "Đoá hoa", "Giấc mơ", "Yêu hoa",... tác giả kết hợp các phần tử tự nhiên khác nhau thành một hình ảnh toàn diện của thế giới tự nhiên, đồng thời tạo ra một sự liên kết và tương tác giữa chúng. Các từ ngữ như "quen", "thứ", "vốn", "không bao giờ", "bị gai đâm", "tổn thương" cũng tạo ra một liên kết tinh tế giữa các yếu tố và tạo ra một cảm giác rõ ràng về sự liên kết và sự ảm đạm trong tự nhiên.
Tóm lại, thông qua việc sử dụng ngôn từ phong phú và hình ảnh sinh động, đoạn văn trên thành công trong việc phản ánh tính mạch lạc và tính liên kết của tự nhiên, tạo ra một bức tranh đẹp đẽ và sâu sắc về sự ổn định và sức sống của thế giới tự nhiên.
Khi đọc "Chiếc lá đầu tiên" - Hoàng Nhuận Cầm, em không khỏi xúc động trước những kỉ niệm đẹp đẽ đã qua của nhân vật trữ tình. Trong hai khổ thơ đầu, nhân vật trực tiếp bày tỏ nỗi niềm tiếc nuối bởi thời gian trôi chảy nhanh "Em thấy không, tất cả đã xa rồi/ Trong tiếng thở của thời gian rất khẽ". Theo dòng hồi tưởng, con người nhớ về kỉ niệm thuở ấu thơ với "hoa súng, tiếng ve, chùm phượng hồng". Đây chính là những hình ảnh đẹp đẽ, gắn bó cùng tuổi học trò hồn nhiên, trong sáng. Ở các khổ thơ tiếp theo, chủ thể trữ tình tiếp tục bộc lộ tình cảm nhớ thương, hoài niệm về trường lớp, thầy cô và bạn bè. Bằng việc sử dụng điệp cấu trúc "Muốn nói bao nhiêu, muốn khóc bao nhiêu" tác giả đã nhấn mạnh dòng cảm xúc mãnh liệt, đậm sâu như dâng trào trong lòng người. Thời gian trôi đi, mang theo những kỉ niệm tươi đẹp, hồn nhiên nhất. Với ngôn ngữ thơ giản dị, giàu sức gợi, hình ảnh quen thuộc, Hoàng Nhuận Cầm thật thành công khi tái hiện một cách chân thực và sâu sắc những khoảnh khắc ngồi trên ghế nhà trường. Qua đây, ta cũng cảm nhận được tâm hồn lãng mạn, trái tim chân thành của tác giả.
Nói đến văn học Mỹ, người đọc thế giới thường nhắc tới O.Henry như một trong những tác giả viết truyện ngắn có duyên nhất. Với một vốn sống phong phú, O.Henry đã sáng tác hơn 400 truyện ngắn và góp vào nền văn học Mỹ một tiếng nói rất riêng. Văn chương của O.Henry nhẹ nhàng, ngắn gọn đến mức sắc sảo.
Tiếp xúc với thiên truyện ngắn "Chiếc lá cuối cùng", ta sẽ được nhà văn đưa đến phía Tây công viên Oa-sinh-tơn của nước Mĩ. Đó là một địa điểm nhỏ, phố xá nhằng nhịt không có lối ra rõ ràng. Hầu như khu công viên nhỏ này bị một màn xám bao phủ, vây quanh.
Nó đã làm cho cuộc sống của những con người như Xiu, Giôn-xi và bác Ba-men thiếu sinh khí: "Hãy tưởng tượng một tay thu ngân nào đó mang hóa đơn đòi tiền sơn hay giấy và vải vẽ đi qua con đường này, đột nhiên lại gặp ngay chính mình quay trở ra, tiền nợ không thu một xu nhỏ". Cách nói rất hình ảnh của tác giả đã cho ta cảm nhận được cái nghèo nàn, đạm bạc của những con người ở đây.
Ở đây hầu hết là giới nghệ sĩ chung sống với nhau. Họ phải bỏ tiền ra thuê những căn phòng tối om và vẽ những bức vẽ bình thường đổ kiếm sống. Họ chăm chỉ làm ăn là thế mà nghèo vẫn hoàn nghèo, thiếu thốn vẫn hoàn thiếu thốn. Ta tưởng như họ sống trong hôm nay mà chẳng đến hết ngày mai.
Những họa sĩ (Giôn-xi, Xiu, Bơ-men) trong ý thức họ vẫn muốn hẹn một cuộc sống tốt đẹp, một tương lai sáng lạn. Thế nhưng cơ hội lại chưa mỉm cười với họ. Thành ra họ chỉ còn biết chờ đợi với tình cảm mông lung, huyễn tưởng. Rõ ràng ta nhận thấy O. Hen-ri không thi vị hóa cuộc sống. Ngòi bút của ông hướng về hiện thực, tái hiện chân thực những cảnh đời đói khổ.
Câu chuyện xoay quanh một chiếc lá có lẽ không quá nhỏ nhưng chẳng lớn lao gì mấy để cho người ta, qua một cái sân rộng chừng sáu thước có thể quan sát được dễ dàng, Đó là chiếc lá cuối cùng của "một cây leo già cỗi, tàn héo, cạn nhựa sống, rễ đầy những bướu" khẳng khiu trơ trụi bám víu vào cái cây leo gầy guộc kia được bao lâu nữa mới gánh nặng của những cơn gió bấc rét cắt ruột.
Những trận mưa đập ào ạt, dai dẳng trên cửa sổ, trên mái hiên những đợt tuyết rơi..? Trong thực tế, thì chỉ qua bốn ngày gần đây hàng trăm chiếc lá lắt lẻo trên một dây leo héo hắt khiến tôi nghĩ đến một cuộc sống tàn lụi, mong manh, bị vùi dập phũ phàng mà gắng chịu đựng dũng cảm tồn tại
Có ý kiến cho rằng: Yêu thương là món quà vô giá của cuộc sống. Quả thực, nó vô giá bởi lẽ tình yêu thương không hề mua được, không hề có cái sự bỏ tiền ra là được người khác yêu thương trong cuộc sống này. Chúng ta cần biết yêu thương mọi người xung quanh, dù họ là người quen hay người lạ chỉ cần thấy họ đang gặp khó khăn thì ta tiếc chi chút công sức giúp đỡ họ. Đó là tình cảm đẹp giữa mọi người với nhau, biết chăng được nhờ vậy mình có thêm người bạn tốt, một cơ hội nào đó,.... Như câu nói: Phải chăng sức mạnh lớn nhất của con người nằm ở trái tim. Thật như vậy, đồng nghĩa: tình yêu thương chính là sức mạnh lớn nhất của con người ta. Có tình yêu thương, người ta sẽ có thêm động lực hoàn thành công việc, tiến tới những điều có ích. Đôi khi, nhờ yêu thương mà một người có thể thay đổi bản thân tốt đẹp hơn, nhờ yêu thương mà người ta được cảm thấy ấm áp hạnh phúc trong tấm lòng. Thực tế, một người đang gặp khó khăn trong tài chính, ta đến giúp đỡ họ thì họ sẽ cảm thấy biết ơn mình từ đó mình có thêm người bạn, tri kỉ. Và sau này nếu mình cần giúp đỡ, nếu người đó biết điều biết lẽ thì chắc chắn họ sẽ giúp đỡ mình. Đó cũng là đạo lý của tình yêu thươn: cho đi để được nhận lại. Mặt khác, nếu không được "nhận lại" cũng không sao cả, chúng ta nên coi việc giúp đỡ mà mình làm là điều giúp ta thoải mái, sống hạnh phúc hơn. Cuộc sống mỗi người vốn dĩ đã luôn có chuyện buồn, trắc trở và nếu như trao đi tình yêu thương thì cuộc sống của mọi người sẽ trở nên có nghĩa, có sắc đẹp hồng hơn. Khép lại, món quà vô giá nâng niu tâm hồn con người trong cuộc sống chính là tình yêu thương.
Nguyễn Đinh Chiểu, là một nhà thơ với tâm hồn yêu nước sâu sắc. Trong sự nghiệp sáng tác của mình, ông luôn tôn trọng đạo đức và đặt tình yêu cho dân, đất nước làm trung tâm. Dù viết về nhiều đề tài, nhưng những bài thơ chống giặc, tinh thần đoàn kết yêu nước vẫn là những tác phẩm xuất sắc nhất của ông. Bài văn về Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là 1 minh chứng rõ nét cho tư tưởng yêu nước của nhà thơ, mở ra một góc nhìn mới về anh hùng trong văn học.
Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được sáng tác theo hình thức phú luật Đường, với bố cục chia thành bốn phần theo quy định của thể văn tế. Tác phẩm này khẳng định thành công của Nguyễn Đình Chiểu trong nghệ thuật viết vận tế. Bài văn tưởng nhớ đến những chiến sĩ Cần Giuộc đã anh dũng hi sinh trong cuộc chiến chống xâm lược, đồng thời truyền đạt tinh thần chiến đấu, khuyến khích lòng yêu nước của nhân dân. Với bài văn tế này, lần đầu tiên trong lịch sử văn học dân tộc, có một tượng đài nghệ thuật vững vàng về người nông dân, tương xứng với phẩm chất nghề nghiệp của họ. Ở đây, họ là những nông dân nghĩa quân chiến đấu, cứu nước.
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là một kiệt tác nghệ thuật hiếm có. Vẻ đẹp của tượng đài nghệ thuật này vừa hoành tráng, hùng vĩ, vừa truyền cảm, bi thương. Tác phẩm thể hiện một quan niệm mới về anh hùng của Nguyễn Đình Chiểu, độc đáo và mới lạ so với văn học yêu nước ở các giai đoạn trước.
Quan niệm về người anh hùng của Nguyễn Đình Chiểu khác biệt như thế nào so với các nhà Nho yêu nước xưa? Trong quá khứ, khi xây dựng hình tượng người anh hùng, nhiều nhà văn thường tập trung mô tả về những bậc hào kiệt, những con người kiệt xuất lãnh đạo các phong trào đấu tranh của nhân dân. Ngược lại, với Nguyễn Đình Chiểu, hình ảnh về người anh hùng không tìm kiếm ở những nơi xa xôi, mà lại xuất phát từ những người nông dân chân chất, tận tâm và yêu nước. Tài năng của ông là khám phá và xây dựng hình tượng người anh hùng nông dân bằng văn chương. Đây không chỉ là một cá nhân, mà là toàn bộ nhóm những người anh hùng, là những nghĩa sĩ Cần Giuộc.
Hình ảnh trung tâm của tác phẩm là những chiến sĩ nghĩa quân. Xuất phát từ nền nông dân nghèo, cuộc sống của họ đơn sơ, chăm chỉ làm việc nông nghiệp, chưa quen với việc cung ngựa, học văn. Họ là những người chân lấm tay bùn, thường xuyên cuộc sống trong làng. Nhưng khi đất nước, quê hương bị giặc xâm lược, những người dân chân chất ấy đã hiên ngang đứng lên, hi sinh vì lý tưởng cứu nước. Đánh giặc để bảo vệ tổ quốc và bảo vệ Bát cơm manh áo là ý nghĩa lớn mà họ tôn trọng và hành động. Nguyễn Đình Chiểu đã viết nên những dòng văn giản dị nhưng chứa đựng tinh thần yêu nước cao quý.
Cảm nhận mùi ngon của bòng bong che trắng như lốp, muốn đến thưởng thức gan; hôm nay, nhìn thấy ống khói đen sì bay lên, muốn ra đây thưởng thức ẩm thực.
Tác giả đã mô tả một cuộc chiến đấu đầy quyết tâm và sức mạnh mạnh mẽ của các chiến sĩ Cần Giuộc. Họ chỉ mặc chiếc áo vải đơn giản, trang bị vũ khí như một cây gậy vông, một chiếc dao phay hoặc một khẩu súng hỏa mai bằng rơm con cúi. Tuy nhiên, họ vẫn ghi được những chiến công xuất sắc như chém đầu quan thù và thiêu rụi nhà dạy đạo. Thật sự, Nguyễn Đình Chiểu đã tạo ra một tượng đài nghệ thuật về những anh hùng chiến đấu không khuất phục, sẵn lòng hy sinh để bảo vệ Tổ quốc.
Chứng minh rằng Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là một kiệt tác nghệ thuật về người anh hùng nông dân.
Nhìn chiếc quạt quản gió rơi, đạp rào đi mượt mà, thấy gióng chiến trống hối kích, coi trận đánh như một sự kiện không thể đánh bại; không sợ đạn nhỏ đạn to của thằng Tây, xông cửa mạnh mẽ, liều lĩnh như không có gì.
Những đoạn văn tuyệt vời như những tia lửa bùng cháy. Không khí chiến trận hừng hực âm nhạc chiến đấu, trống hồi hộp, bước chân điên đảo, mở cửa đón những thách thức, dũng cảm nhưng không hề do dự. Các chiến sĩ xem cái chết như một bản hòa nhạc không tên xâm chiếm lãnh thổ của kẻ thù. Bằng cách diễn đạt hùng biện, tình yêu quê hương, những hành động mạnh mẽ và chín mùi... đã làm nổi bật tâm hồn chiến đấu dũng cảm không thể đo bằng của những người anh hùng Cần Giuộc. Tác giả Nguyễn Đình Chiểu đã dành tặng những trái tim của những chiến sĩ nghĩa quân những cảm xúc tươi đẹp nhất, sự ca ngợi và sự kính trọng tự hào. Thông qua đó, chúng ta nhìn thấy hình ảnh lần đầu tiên của người nông dân trong thơ văn với vị thế cao quý của những anh hùng dân tộc, những người xuất thân từ tầng lớp nông dân, luôn chăm chỉ với cày cuốc, nhưng khi đối mặt với giặc xâm lược, họ đã tỏ ra anh dũng đứng lên một cách tự nguyện và nhiệt huyết nhất, hy sinh bản thân cho sự độc lập của dân tộc.
Điểm độc đáo của Nguyễn Đình Chiểu là khả năng nhìn nhận những nhân vật anh hùng ngay trong cuộc sống hàng ngày, không phải là những nhân vật xuất sắc hay tài năng, chỉ đơn giản là những người nông dân sống giản dị, làm việc chăm chỉ. Họ luôn gần gũi với chúng ta mỗi ngày. Điều này xuất phát từ góc nhìn của Nguyễn Đình Chiểu - về anh hùng nông dân, khiến người đọc nhận ra rằng anh hùng, những con người cao quý không ở xa xôi, mà luôn đồng hành bên cạnh chúng ta. Có thể nói, quan điểm tiến bộ về hình ảnh người nông dân làm cách mạng không phải ai cũng hiểu được, nhưng qua bức tranh của Nguyễn Đình Chiểu, ta thấy ông là lá cờ tiên phong về quan điểm này.
Những chiến sĩ đã sống một cách dũng cảm và chết một cách vẻ vang. Tâm hồn chiến đấu và sự hi sinh của họ như một viên ngọc lấp lánh gửi trao cho bóng trăng thanh thoát mãi mãi, sáng bừng mãi, tồn tại song hành với núi non. Bài học quan trọng nhất mà những người chiến sĩ để lại cho đất nước và nhân dân là bài học về cuộc sống và cái chết. Sống một cách kiêu hãnh, chết một cách không khuất phục. Tâm hồn đó đã đặt nền móng cho kiệt tác nghệ thuật về người nông dân đánh giặc.
Sống để chống giặc, thác cũng chống giặc, linh hồn hỗ trợ mỗi cơ binh, kiếp kiếp truy cứu mối thù ấy...
Bài văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc đưa ta hòa mình vào một không gian văn chương tinh tế, nơi bức tranh về anh hùng nông dân nở rộ trong từng nét chữ. Bằng cách tận dụng bút pháp trữ tình và hiện thực, tác giả đã khéo léo tái hiện cuộc sống đầy xúc động của dân tộc, để lại dấu ấn sâu sắc về lòng yêu nước và tình anh hùng.
Bài thơ Cây Dừa là một trong những bài thơ hay, độc đáo được in trong tập: Góc sân và khoảng trời. Bài thơ được sáng tác khi Trần Đăng Khoa còn là một cậu bé. Dừa là hình ảnh hết sức quen thuộc đối với mọi người, bởi trên đất nước Việt Nam, đi tới miền quê nào, ta cũng có thể mặc sức ngắm nhìn những rặng dừa thẳng tắp, cao vút. Một hình ảnh quen thuộc đến là vậy, nhưng khi vào thơ Khoa, cây dừa lại hiện lên hết sức mới mẻ, độc đáo, ngỗ nghĩnh và thân thương làm sao. Để có được điều đó, Trần Đăng Khoa đã quan sát cảnh vật bằng cả tấm lòng thiết tha, chân thành.
tick cho mik nha
bài này từ lớp 3 và rất là hay