K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5

Phép so sánh : như bông hoa vậy

Tác dụng : 

- tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn 

- nhấn mạnh sự lãng mạn và vẻ đẹp tâm hồn của " cô bạn nhỏ " 

đọc kĩ đoạn thích và trl câu hỏi Nhà mẹ Lê là một gia đình một người mẹ với mười một người con. Bác Lê là một người đàn bà nhà quê chắc chắn và thấp bệ, da mặt và chân tay rẫn reo như một quả trảm khô. Khi bác mới đến phố, ai ai cũng chú ý đến đám con của bác: mười một đứa, mà đứa nhôn mới có mười bảy tuổi! Đứa bé nhất hãy còn bế trên tay. Mẹ con bắc ta ở một căn nhà cuối phố, cải...
Đọc tiếp

đọc kĩ đoạn thích và trl câu hỏi

Nhà mẹ Lê là một gia đình một người mẹ với mười một người con. Bác Lê là một người đàn bà nhà quê chắc chắn và thấp bệ, da mặt và chân tay rẫn reo như một quả trảm khô. Khi bác mới đến phố, ai ai cũng chú ý đến đám con của bác: mười một đứa, mà đứa nhôn mới có mười bảy tuổi! Đứa bé nhất hãy còn bế trên tay.
Mẹ con bắc ta ở một căn nhà cuối phố, cải nhà cũng lụp xụp như những căn nhà khác. Chừng ấy người chen chúc trong một khoảng rộng độ bằng hai chiếc chiếu, có mỗi một chiếc giường nan đã gẫy nát. Mua rét thì giải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó, trông như một cái ổ chỏ, chỏ mẹ và chó con lúc nhúc. Đối với những người nghèo như bác, một chỗ ở như thế cũng tươm tất lắm rồi. Nhưng còn cách kiểm ăn? Bác Lê chật vật, khó khăn suốt ngày cũng không đủ nuôi chừng ấy đứa con. Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta đã phải trở dậy để đi làm mướn cho những người có ruộng trong làng. Những ngày có người mướn ấy, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn buổi tối được mấy bát gạo và mấy đồng xu về nuôi lũ con đói đợi ở nhà. Đó là những ngày sung sướng. Nhưng đến mùa rét, khi các ruộng lúa đã gặt rồi, cánh đồng chỉ còn trơ cuống rạ dưới gió bấc lạnh như lưỡi dao sắc khia vào da, bác Lê lo sợ, vì không ai mươn bác làm việc gì nữa. Thế là cả nhà nhịn đôi. Mấy đứa nhỏ nhất, con Tý, con Phún, thẳng Hy mà con chị nó bể, chúng nó khóc
là đi mà không có cải ăn. Dưới manh áo rách nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét,
như thịt con trâu chết. Bác Lê ôm ấp lấy con trong ổ rơm, để mong lấy cái ẩm của
mình ấp ủ cho nó.

                                                                  (Trích Nhà mẹ Lê - Thạch Lam)

câu hỏi!

Câu 1. Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy? xác định chủ đề của văn bản trên? 
Câu 2. Hình ảnh mẹ Lê trong đoạn trích là người phụ nữ như thế nào? 
Câu 3. Xác định thành phần tình thái và chỉ ra ý nghĩa của thành phần ấy trong các câu sau: 
“Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta đã phải trở dậy để đi làm mướn cho những người có ruộng trong làng. Những ngày có người muôn ấy,

0
1 tháng 5

mạng nha bn :))

 

Có đúng ko vậy 

 

 

Thanh Hóa trong thời kỳ Bắc thuộc là một ví dụ điển hình về sự phát triển giáo dục địa phương. Trong thời kỳ này, các trường học ở Thanh Hóa chủ yếu được quản lý và vận hành bởi các cộng đồng địa phương và các nhóm tín ngưỡng.

Giáo dục ở Thanh Hóa trong thời kỳ Bắc thuộc tập trung vào việc truyền đạt kiến thức cơ bản về văn hóa, lịch sử và truyền thống dân tộc. Các em học sinh được dạy về lòng yêu nước và lòng tự hào dân tộc, cũng như các giá trị đạo đức và phẩm hạnh.

Mặc dù điều kiện giáo dục trong thời kỳ Bắc thuộc thường khá khó khăn do sự thiếu hụt về tài nguyên và cơ sở vật chất, nhưng nhờ vào sự nỗ lực và sự quan tâm của cộng đồng địa phương, các trường học vẫn tiếp tục hoạt động và đóng góp vào việc giáo dục thế hệ trẻ Thanh Hóa.

3 tháng 4

thạch sanh

tấm cám

cô bè lọ lem

đẽo cày giữa đường

sơn tinh thủy tinh

.....

3 tháng 4

Cuốn truyện tranh thiếu nhi,...

28 tháng 3

Khi đọc "Chiếc lá đầu tiên" - Hoàng Nhuận Cầm, em không khỏi xúc động trước những kỉ niệm đẹp đẽ đã qua của nhân vật trữ tình. Trong hai khổ thơ đầu, nhân vật trực tiếp bày tỏ nỗi niềm tiếc nuối bởi thời gian trôi chảy nhanh "Em thấy không, tất cả đã xa rồi/ Trong tiếng thở của thời gian rất khẽ". Theo dòng hồi tưởng, con người nhớ về kỉ niệm thuở ấu thơ với "hoa súng, tiếng ve, chùm phượng hồng". Đây chính là những hình ảnh đẹp đẽ, gắn bó cùng tuổi học trò hồn nhiên, trong sáng. Ở các khổ thơ tiếp theo, chủ thể trữ tình tiếp tục bộc lộ tình cảm nhớ thương, hoài niệm về trường lớp, thầy cô và bạn bè. Bằng việc sử dụng điệp cấu trúc "Muốn nói bao nhiêu, muốn khóc bao nhiêu" tác giả đã nhấn mạnh dòng cảm xúc mãnh liệt, đậm sâu như dâng trào trong lòng người. Thời gian trôi đi, mang theo những kỉ niệm tươi đẹp, hồn nhiên nhất. Với ngôn ngữ thơ giản dị, giàu sức gợi, hình ảnh quen thuộc, Hoàng Nhuận Cầm thật thành công khi tái hiện một cách chân thực và sâu sắc những khoảnh khắc ngồi trên ghế nhà trường. Qua đây, ta cũng cảm nhận được tâm hồn lãng mạn, trái tim chân thành của tác giả.

Bài thơ "Chiếc lá đầu tiên" của Nguyễn Duy mở ra một bức tranh thiên nhiên mùa thu tinh tế và gợi cảm. Nét chấm phá đầu tiên của lá vàng rơi mở ra cả một thế giới suy tư về thời gian, sự sống và cái chết. Mỗi chiếc lá vàng rơi mang theo một quá khứ tươi tốt, một hiện tại mong manh và một tương lai tàn phai. Hình ảnh "lá đầu tiên" giống như một lời nhắc nhở rằng mọi sự khởi đầu đều ẩn chứa tiềm nguy cơ kết thúc, rằng cuộc đời là một hành trình tạm bợ mà con người phải trân trọng từng khoảnh khắc. Bài thơ kết thúc bằng một lời khẳng định đầy sức mạnh: "Mùa xuân xanh tươi, rồi lại đến/ Mùa thu vàng rụng, nhưng còn ta." Lời thơ như một sự an ủi, một lời động viên trước sự khắc nghiệt của thời gian, rằng dù cuộc đời có vô thường thì bản thân con người vẫn còn đó, với sức mạnh của tình yêu và sự sáng tạo để vượt qua mọi thăng trầm.