K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khỏa : mình cop mạng

 

Nhà Mạc

<p mso-margin-top-alt:auto;text-align:center;margin-bottom:auto"="" style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px;">(1527 - 1592)

Mạc Thái Tổ (Đăng Dung)

1527 – 1529

Minh Đức

Mạc Thái Tông (Đăng Doanh)

1530 – 1540

Đại Chính

Mạc Hiến Tông

(Phúc Hải)

1541 – 1546

Quảng Hoà

Mạc Tuyên Tông

(Phúc Nguyên)

1546 -1561

Vĩnh Định (1547), Cảnh Lịch (1548 - 1553), Quang Bảo (1554 - 1561)

Mạc Mậu Hợp

1562 - 1592

Thuần Phúc (1562 - 1565), Sùng Khang (1566 - 1577), Diên Thành (1578 - 1585),Đoan Thái (1586 - 1587), Hưng Trị (1590), Hồng Ninh (1591 - 1592)

 

 

 

 

Nhà Hậu Lê

(Lê Trung Hưng)

Lê Trang Tông

1533 – 1548

Nguyên Hoà

Lê Trung Tông

1548 – 1556

Thuận Bình

Lê Anh Tông

1556 – 1573

Thiên Hữu (1557), Chính Trị (1588 - 1571), Hồng Phúc (1572 – 1573)

Lê Thế Tông

1573 – 1599

Gia Thái (1573 - 1577), Quang Hưng (1578 – 1599)

Lê Kính Tông

1600 - 1619

Thuận Đức (1600), Hoằng Định (1601 1919)

Lê Thần Tông

1619 - 1643

Vĩnh Tộ (1620 - 1628), Đức Long (1629 - 1634), Dương Hoà (1635 - 1643)

Lê Chân Tông

1643 - 1649

Phúc Thái

Lê Thần Tông

1649 - 1662

Khánh Đức (1649 - 1652), Thịnh Đức (1653 - 1657), Vĩnh Thọ (1658 - 1662), Vạn Khánh (1662). Thần Tông làm vua lần thứ 2 sau khi Chân Tông chết không có con nối dõi

Lê Huyền Tông

1662 - 1671

Cảnh Trị

Lê Gia Tông

1672 – 1675

Dương Đức (1672 - 1673), Đức Nguyên (1674 - 1675)

Lê Hy Tông

1676 – 1705

Vĩnh Trị (1676 – 1680), Chính Hoà (1681 - 1705)

Lê Dụ Tông

1705 – 1728

Vĩnh Thịnh (1705 - 1720), Bảo Thái (1720 - 1729)

Lê Đế Duy Phường (Hôn Đức Công)

1729 – 1732

Vĩnh Khánh

Lê Thuần Tông

1732 – 1735

Long Đức

Lê Ý Tông

1735 – 1740

Vĩnh Hựu

Lê Hiển Tông

1740 – 1786

Cảnh Hưng

Lê Mẫn Đế

1787 - 1789

Chiêu Thống

Triều Tây Sơn

Thái Đức Hoàng Đế (Nguyễn Nhạc)

1778 – 1793

Thái Đức

(1778 - 1802)

Quang Trung Hoàng Đế (Nguyễn Huệ)

1789 – 1792

Quang Trung

 

Cảnh Thịnh Hoàng Đế (Nguyễn Quang Toản)

1792 - 1802

Cảnh Thịnh (1792 - 1801), Bảo Hưng (1801 – 1802)

 

 

 

Chúa Trịnh

Trịnh Kiểm

1545 – 1569

 

Trịnh Cối

1569 – 1570

 

Trịnh Tùng

1570 – 1623

Thành Tổ Triết Vương

Trịnh Tráng

1623 – 1652

Văn Tổ Nghị Vương

Trịnh Tạc

1653 – 1682

Hoằng Tổ Dương Vương

Trịnh Căn

1682 – 1709

Chiêu Tổ Khang Vương

Trịnh Bách

1684

 

Trịnh Bính

1688

 

Trịnh Cương

1709 – 1729

Hy Tổ Nhân Vương

Trịnh Giang

1729 – 1740

Dụ Tổ Thuận Vương

Trịnh Doanh

1740 – 1767

Nghị Tổ Ân Vương

Trịnh Sâm

1767 – 1782

Thái Tổ Thịnh Vương

Trịnh Cán

1782

 

Trịnh Tông (Tr.Khải)

1782 – 1786

Đoan Nam Vương

Trịnh Bồng

1786 - 1787

Án Đô Vương

 

 

Chúa Nguyễn

1600 - 1802

Nguyễn Hoàng

1600 – 1613

 

Nguyễn Phúc Nguyên

1613 – 1635

 

Nguyễn Phúc Lan

1635 – 1648

 

Nguyễn Phúc Tần

1648 – 1687

 

Nguyễn Phúc Trăn

1687 – 1691

 

Nguyễn Phúc Chu

1691 – 1725

 

Nguyễn Phúc Chú

1725 – 1738

 

Nguyễn Phúc Khoát

1738 – 1765

 

Nguyễn Phúc Thuần

1765 – 1777

 

Nguyễn Phúc Ánh

1780 - 1802

 

Nhà Nguyễn

1802 - 1945

Nguyễn Thế Tổ

1802 – 1819

Gia Long

Nguyễn Thánh Tổ

1820 – 1840

Minh Mạng

Nguyễn Hiến Tổ

1841 – 1847

Thiệu Trị

Nguyễn Dực Tông

1848 – 1883

Tự Đức

Nguyễn Dục Đức

1883

Làm vua được 3 ngày

Nguyễn Hiệp Hoà

6 - 11/1883

Hiệp Hoà

Nguyễn Giản Tông

12 – 8/1884

Kiến Phúc

Nguyễn Hàm Nghi

1884 – 1885

Hàm Nghi

Nguyễn Cảnh Tông

1885 – 1888

Đồng Khánh

Nguyễn Thành Thái

1889 – 1907

Thành Thái

Nguyễn Duy Tân

1907 – 1916

Duy Tân

Nguyễn Hoằng Tông

1916 – 1925

Khải Định

 

Nguyễn Bảo Đại

1925 - 1945

Bảo Đại

17 tháng 4

Trần Quốc Tuấn, hay còn được biết đến với tên gọi Hưng Đạo Vương, là một nhân vật lịch sử vĩ đại của Việt Nam thế kỷ XIII, có vai trò quan trọng đối với cả triều đại nhà Trần và lịch sử dân tộc.

1. **Trong triều đại nhà Trần:**
   - Trần Quốc Tuấn được vua Trần Thái Tông tin tưởng và bổ nhiệm làm tướng quân, sau đó được phong làm Hưng Đạo Vương - một danh hiệu cao quý trong triều đại Trần.
   - Ông đã có những đóng góp to lớn trong việc bảo vệ nước nhà, đánh đuổi quân xâm lược của nhà Nguyên (Mongol) vào cuối thế kỷ XIII.
   - Thành công lớn nhất của ông là chiến thắng quân Nguyên trong trận Bạch Đằng năm 1288, khiến quân Nguyên phải rút lui và chấm dứt cuộc xâm lược lần thứ ba vào nước ta.
   - Ngoài ra, Trần Quốc Tuấn còn có công trong việc lập địa thế vững chắc cho triều đại Trần, góp phần vào sự ổn định và phát triển của quốc gia.

2. **Trong lịch sử dân tộc:**
   - Trần Quốc Tuấn được coi là biểu tượng của sự kiên cường, sức mạnh và trí tuệ của dân tộc Việt Nam trong việc chống lại thế lực xâm lược từ bên ngoài.
   - Chiến công của ông đã góp phần lớn vào việc giữ vững độc lập và tự chủ của nước ta trong thời kỳ đầy biến động này.
   - Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn trở thành một biểu tượng quan trọng trong lịch sử dân tộc, được tôn vinh và kính trọng bởi thế hệ sau.

Tóm lại, vai trò của Trần Quốc Tuấn không chỉ là người lãnh đạo quân đội trong cuộc chiến chống quân xâm lược, mà còn là biểu tượng của lòng yêu nước, sức mạnh và sự kiên cường của dân tộc Việt Nam trong lịch sử.

15 tháng 4

-1433

-1890 – 2 tháng 9 năm 1969, nghệ an

 

7/9/1433

19/5/1890 ở Kim Liên

Cứu với ạ! Câu 5: Trong giai đoạn đầu của khởi nghĩa (1418 -1423), nghĩa quân Lam Sơn ra sao? A. Lực lượng nghĩa quân rất hùng mạnh. B. Lực lượng nghĩa quân còn yếu, gặp nhiều khó khăn. C. Nghĩa quân liên tiếp giành thắng lợi. D. Địa bàn hoạt động được mở rộng. Câu 6: Ý nào sau đây là nguyên nhân chính dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn? A. Nghĩa quân có đường lối chiến lược, chiến...
Đọc tiếp

Cứu với ạ!

Câu 5: Trong giai đoạn đầu của khởi nghĩa (1418 -1423), nghĩa quân Lam Sơn ra sao?

A. Lực lượng nghĩa quân rất hùng mạnh.

B. Lực lượng nghĩa quân còn yếu, gặp nhiều khó khăn.

C. Nghĩa quân liên tiếp giành thắng lợi.

D. Địa bàn hoạt động được mở rộng.

Câu 6: Ý nào sau đây là nguyên nhân chính dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Nghĩa quân có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn sáng tạo.

B. Quân Minh gặp khó khăn trong nước, phải tạm dừng chiến tranh.

C. Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước, bất khuất chống ngoại xâm.

D. Biết dựa vào dân để phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.

Câu 7. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn của quân dân Đại Việt chống lại quân xâm lược nào?

A. Nhà Hán.         B. Nhà Tống.             C. Nhà Nguyên.             D. Nhà Minh.

Câu 10: Ý nào không phải là chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp thời Lê Sơ? 

A. Đẩy mạnh khẩn hoang, cày tịch điền, làm thuỷ lợi.

B. Thực hiện chính

 sách “ Ngụ binh ư nông”.

C. Đặt ra các quan chuyên trách về nông nghiệp.

D. Cho phép Vương hầu, Quý tộc lập Điền trang, Thái ấp.

Câu 13: Nội dung nào thể hiện điểm nổi bật nhất về giáo dục của thời Lê Sơ ? A. Mở lại Quốc Tử Giám và mở trường học tại các lộ, phủ.                 B. Đặc biệt chú trọng chế độ khoa cử để tuyển chọn quan lại.         C. Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức.                      D. Hàng năm tổ chức ba kì thi: Hương, Hội, Đình để chọn người tài.
3

THAM KHẢO

5B 

6A

7D

10D

13A

4
456
CTVHS
18 tháng 4

@Thảo ơi mik bé hơn cậu nhé 

bé hơn 1 tuổi thui

14 tháng 4

hoa súng

mik nghĩ là đúng, tick cho mik nhé

 

4
456
CTVHS
14 tháng 4

Bế Văn Đàn 

ý kiến mik

10 tháng 4

 

Thế kỉ IX thủ đô của Champa là Indrapura

10 tháng 4

Indrapura

4
456
CTVHS
10 tháng 4

Lễ Kate

10 tháng 4

Lễ Katê được coi là một trong những lễ hội quan trọng và lớn nhất của người Chăm ở Ninh Thuận, Bình Thuận thậm chí người ta còn gọi là “Tết” Katê, Tết của dân tộc Chăm. Lễ hội Katê hàng năm được tổ chức vào ngày 1/7 lịch Chăm (tức tháng 9 hoặc tháng 10 dương lịch)