cho tam giác abc cân tại a trên tia đối tia cb lấy điểm e ,trên tia đối của tia bc lấy điểm f sao cho ce=bf
a) cm tam giác aef cân
b)kẻ bh vuông góc af ,ck vuông góc ae.cm BH=CK (2 cách
c)gọi o là giao điểm của cb và kc cm tam giác boc cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề: \(B=\left(1+\dfrac{1}{1\cdot3}\right)\cdot\left(1+\dfrac{1}{2\cdot4}\right)\cdot...\cdot\left(1+\dfrac{1}{2022\cdot2024}\right)\)
\(=\left(1+\dfrac{1}{2^2-1}\right)\cdot\left(1+\dfrac{1}{3^2-1}\right)\cdot...\cdot\left(1+\dfrac{1}{2023^2-1}\right)\)
\(=\dfrac{2^2}{2^2-1}\cdot\dfrac{3^2}{3^2-1}\cdot...\cdot\dfrac{2023^2}{2023^2-1}\)
\(=\dfrac{2\cdot3\cdot...\cdot2023}{1\cdot2\cdot...\cdot2022}\cdot\dfrac{2\cdot3\cdot....\cdot2023}{3\cdot4\cdot...\cdot2024}\)
\(=\dfrac{2023}{1}\cdot\dfrac{2}{2024}=\dfrac{2023}{1012}\)
\(\widehat{zOn}-\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{yOn}\)
\(=90^0-\widehat{zOm}-\dfrac{1}{2}\left(180^0-\widehat{xOn}\right)\)
\(=90^0-\widehat{zOm}-90^0+\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{xOn}\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{xOn}-\widehat{zOm}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{xOn}-\widehat{xOm}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{nOm}=45^0\)
Sửa đề: x-2y+3z=-33
10x=6y=5z
=>\(\dfrac{10x}{30}=\dfrac{6y}{30}=\dfrac{5z}{30}\)
=>\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}\)
mà x-2y+3z=-33
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x-2y+3z}{3-2\cdot5+3\cdot6}=\dfrac{-33}{11}=-3\)
=>\(x=-3\cdot3=-9;y=-3\cdot5=-15;z=-3\cdot6=-18\)
\(\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{3}\right)^2:\left(1+\dfrac{2}{3}-\dfrac{5}{4}\right)\)
\(=\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{2}{6}\right)^2:\left(\dfrac{12}{12}+\dfrac{8}{12}-\dfrac{15}{12}\right)\)
\(=\left(\dfrac{3}{6}\right)^2:\dfrac{5}{12}=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{12}{5}=\dfrac{3}{5}\)
GT | a cắt b tại A, a cắt c tại B \(\widehat{A_1}\ne\widehat{B_2}\) |
KL | b cắt c |
Vì \(\widehat{A_1}\ne\widehat{B_2}\)
nên b sẽ không song song với c
mà b và c là hai đường thẳng phân biệt
nên b cắt c
\(C=\dfrac{6}{1\cdot4}+\dfrac{6}{4\cdot7}+...+\dfrac{6}{301\cdot304}\\ =2\cdot\left(\dfrac{3}{1\cdot4}+\dfrac{3}{4\cdot7}+...+\dfrac{3}{301\cdot304}\right)\\ =2\cdot\left(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{301}-\dfrac{1}{304}\right)\\ =2\cdot\left(1-\dfrac{1}{304}\right)\\ =2\cdot\dfrac{303}{304}\\ =\dfrac{303}{152}\)
\(B=\dfrac{11}{210}-\left(\dfrac{16}{15\cdot31}+\dfrac{13}{31\cdot44}+\dfrac{16}{44\cdot60}\right)\\ =\dfrac{11}{210}-\left(\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{31}+\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{44}+\dfrac{1}{44}-\dfrac{1}{60}\right)\\ =\dfrac{11}{210}-\left(\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{60}\right)\\ =\dfrac{11}{210}-\dfrac{1}{20}\\ =\dfrac{1}{420}\)
\(a.\left(\dfrac{-1}{2}\right)^2\cdot\left(\dfrac{2}{5}\right)^2 \\ =\left(\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{2}{5}\right)^2\\ =\left(\dfrac{-1}{5}\right)^2\\ =\dfrac{1}{25}\\ b.\left(\dfrac{1}{9}\right)^2:\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\\ =\left[\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\right]^2:\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\\ =\left(\dfrac{1}{3}\right)^4:\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\\ =\dfrac{1}{3}\\ c.\left(\dfrac{-1}{2}\right)^3\cdot\left(\dfrac{3}{2}\right)^3\\ =\left(\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{3}{2}\right)^3\\ =\left(\dfrac{-3}{4}\right)^3\\ =\dfrac{-27}{64}\)
\(e.\left(\dfrac{-13}{3}-\dfrac{4}{9}\right)-\left(\dfrac{-10}{3}-\dfrac{4}{9}\right)\\ =\dfrac{-13}{3}-\dfrac{4}{9}+\dfrac{10}{3}+\dfrac{4}{9}\\ =\left(\dfrac{-13}{3}+\dfrac{10}{3}\right)+\left(\dfrac{4}{9}-\dfrac{4}{9}\right)\\ =-\dfrac{3}{3}=-1\\ d.\dfrac{-4}{12}-\left(-0,25-\dfrac{13}{39}\right)+0,75\\ =\dfrac{-1}{3}-\left(-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3}\right)+\dfrac{3}{4}\\ =-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{4}\\ =\left(-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\right)\\ =0+\dfrac{4}{4}\\ =1\)
a) Do ∆ABC cân tại A (gt)
⇒ AB = AC và ∠ABC = ∠ACB
Ta có:
∠ABF + ∠ABC = 180⁰ (kề bù)
∠ACE + ∠ACB = 180⁰ (kề bù)
Mà ∠ABC = ∠ACB (cmt)
⇒ ∠ABF = ∠ACE
Xét ∆ABF và ∆ACE có:
AB = AC (cmt)
∠ABE = ∠ACF (cmt)
BF = CE (gt)
⇒ ∆ABF = ∆ACE (c-g-c)
⇒ AF = AE (hai cạnh tương ứng)
⇒ ∆AEF cân tại A
b) *) Cách 1:
Do ∆ABF = ∆ACE (cmt)
⇒ ∠BAF = ∠CAE (hai góc tương ứng)
⇒ ∠BAH = ∠CAK
Xét hai tam giác vuông: ∆ABH và ∆ACK có:
AB = AC (cmt)
∠BAH = ∠CAK (cmt)
⇒ ∆ABH = ∆ACK (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ BH = CK (hai cạnh tương ứng)
*) Cách 2:
Do ∆AEF cân tại A (cmt)
⇒ ∠AFE = ∠AEF
⇒ ∠HFB = ∠KEC
Xét hai tam giác vuông: ∆BHF và ∆CKE có:
BF = CE (gt)
∠HFB = ∠KEC (cmt)
⇒ ∆BHF = ∆CKE (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ BH = CK (hai cạnh tương ứng)
c) Sửa đề: Gọi O là giao điểm của HB và KC
Do ∆BHF = ∆CKE (cmt)
⇒ ∠HBF = ∠KCE (hai góc tương ứng)
Mà ∠CBO = ∠HBF (đối đỉnh)
∠BCO = ∠KCE (đối đỉnh)
⇒ ∠CBO = ∠BCO
⇒ ∆BOC cân tại O