K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính,trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương [7] ,trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ratrưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm...
Đọc tiếp

Bài 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính,
trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương [7] ,
trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra
trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh
thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công
việc kháng chiến.”
(Sách giáo khoa Ngữ Văn 7- Tập 2)
Câu 1: Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản chứa đoạn trích trên là gì?
Câu 3: Đoạn trích trên chủ yếu được viết theo kiểu nghị luận nào?
Câu 4: Câu “Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.”
thuộc kiểu câu gì?
Câu 5: Viết đoạn văn (5-7 câu) nêu cảm xúc của em sau khi học xong văn bản trên?

Mk cần gấp bạn nào nhanh mk sẽ tick và kết bạn nhg văn ko đc chép mạng nha nếu chếp mạng mk sẽ ko tick đâu nha

0
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
7 tháng 9 2018

a. Giống: Các từ láy đều có bộ phận láy lại, tạo nên nhịp điệu, sự nhịp nhàng cho từ ngữ.

b. Khác:

Từ láy khác nhau ở chỗ: Từ láy các 2 loại:

- Láy hoàn toàn: tím tím, xanh xanh, đỏ đỏ, cao cao, trăng trắng.

- Láy bộ phận, gồm: 

+ Láy phụ âm đầu: lóng lánh, lung linh, chếnh choáng, chung chiêng, chòng chành,...

+ Láy phần vần: bồi hồi, loăn xoăn, chênh vênh, lăn tăn,...

=> Nhờ láy lại những bộ phận khác nhau, ở vị trí khác nhau mà tạo nên hiệu quả khác nhau. Mỗi từ láy lại tạo nên hiệu quả nghệ thuật riêng.

bài Tiếng Việt Câu 1:Trong đoạn trích sau đây những câu nào là câu đặc biệt, câu nào là câu rút gọn? a."Mọi người lên xe đã đủ. Cuộc hành trình tiếp tục. Xe chạy giữa cánh đồng hiu quạnh. Và lắc. Và xóc". b) Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng: – Đê vỡ rồi!… Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?… Lính đâu? Sao bay dám để cho...
Đọc tiếp
bài Tiếng Việt Câu 1:Trong đoạn trích sau đây những câu nào là câu đặc biệt, câu nào là câu rút gọn? a."Mọi người lên xe đã đủ. Cuộc hành trình tiếp tục. Xe chạy giữa cánh đồng hiu quạnh. Và lắc. Và xóc". b) Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng: – Đê vỡ rồi!… Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?… Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à? (Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn) Câu 2: Hãy tìm và nêu tác dụng của câu đặc biệt có trong các đoạn trích sau a) Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. (Ca Huế trên sông Hương – Hà Ánh Minh) b) Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về! c) Than ôi! Sức người khó địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự được lại với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất. (Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn) Câu 3. Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng: a) Buồn ơi! Xa vắng mênh mông là buồn. b) Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm, cây tre mang đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của con người Việt Nam. Câu 4: Xác định câu rút gọn trong những trường hợp sau, chỉ rõ những thành phần được rút gọn và khôi phục lại thành phần bị rút gọn? a. Vệ sĩ thân yêu ở lại nhé! Ở lại gác cho anh tao ngủ nhé! ( Khánh Hoài) b. Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. (Tô Hoài) c. - Những ai ngồi đấy? - Ông Lí Cựu với ông Chánh hội. ( Ngô Tất Tố) Câu 5: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Bố em đi cày về. Đội sấm Đội chớp Đội cả trời mưa...” (Mưa – Trần Đăng Khoa) a, Xác định câu rút gọn có trong đoạn thơ trên? b, Khôi phục lại thành phần câu được rút gọn? ………..…….Hết…………………… Lưu ý: Các em làm câu hỏi ra giấy kiểm tra. Khi làm các em ghi câu hỏi sau đó ghi câu trả lời, ghi đầy đủ học tên. Nộp bài vào tiết 5 thứ 2 (ngày 14/02/2022). Bạn nào nộp muộn bị trừ điểm. lớp trưởng thu bài và nộp lại cho gv.
0
a,Xác định câu rút gọn trọng những trường hợp sau và chỉ rõ thành phần nào đã được rút gọn.1,Vệ Sĩ thân yêu ở lại nhé!Ở lại gác cho anh tao ngủ nhé!                                       (Cuộc chia tay của những con búp bê - Khánh Hoài)2,- Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ!   -Cụ bán rồi   -Bán rồi !Họ vừa bán xong.                        (Lão Hạc- Nam Cao)3, Thế rồi Dế Choắt tắt thở .Tôi...
Đọc tiếp

a,Xác định câu rút gọn trọng những trường hợp sau và chỉ rõ thành phần nào đã được rút gọn.

1,Vệ Sĩ thân yêu ở lại nhé!Ở lại gác cho anh tao ngủ nhé!

                                       (Cuộc chia tay của những con búp bê - Khánh Hoài)

2,- Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ!

   -Cụ bán rồi

   -Bán rồi !Họ vừa bán xong.

                        (Lão Hạc- Nam Cao)

3, Thế rồi Dế Choắt tắt thở .Tôi thương lắm. Vừa thương, vừa ăn năn tội mình.

                                        (Bài học đường đời đầu tiên- Tô Hoài)

b, Khôi phục các thành phần bị lược bỏ trong các câu trên và cho biết tại sao có thể khôi phục được như vậy.

c,Hãy tạo một đoạn hooi thoại trong đó có sử dụng câu rút gọn sao cho phù hợp.

0