Cho A = {x ÎN| (x – 3) chia hết cho 7 và x ≤ 150}
Xác định A bằng cách liệt kê các phần tử. b. Tính tổng các phần tử của A.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(13\cdot3^3+17\cdot3^3=3^3\cdot\left(13+17\right)\\ =3^3\cdot30=27\cdot30=810\)
13.3^3+17.3^3
=13.27+17.27
=27.(13+17)
=27.30
=810
\(3^1=3\) chữ số tận cùng là 3
\(3^2=9\) chữ số tận cùng là 9
\(3^3=27\) chữ số tận cùng là 7
\(3^4=81\) chữ số tận cùng là 1
\(3^5=243\) chữ số tận cùng là 3
\(3^6=729\) chữ số tận cùng là 9
\(3^7=2187\) chữ số tận cùng là7
\(3^8=6561\) chữ số tận cùng là 1
các số tận cùng các luỹ thừa của 3 theo chu kỳ : 3; 9; 7; 1
số dư của 1017 chia cho 4 là 1
suy ra \(3^{1017}\) có số tận cùng là 3 (giống như \(3^1\))
vậy số tận cùng của \(3^{1017}là3\)
Nhóm 4 thừa số liên tiếp của A thành một nhóm vì
1017 : 4 = 254 dư 1 Khi đó biểu thức A là:
(2023x2023 x 2023 x 2023) x...x (2023 x 2023 x 2023 x 2023) x 2023
A = \(\overline{..1}\) x \(\overline{..1}\) x ... x \(\overline{..1}\) x 2023
A = \(\overline{..3}\)
Ta có:
\(x^2-y^2-4x-25=0\\\Leftrightarrow (x^2-4x+4)-y^2-29=0\\\Leftrightarrow (x-2)^2-y^2=29\\\Leftrightarrow (x-y-2)(x+y-2)=29\)
Vì x, y nguyên nên \(x-y-2;x+y-2\) có giá trị nguyên
\(\Rightarrow x-y-2;x+y-2\) là các ước của 29
Ta có bảng sau:
x - y - 2 | 1 | 29 | -1 | -29 |
x + y - 2 | 29 | 1 | -29 | -1 |
x | 17 | 17 | -13 | -13 |
y | 14 | -14 | -14 | 14 |
Vì các giá trị tìm được đều thoả mãn x, y nguyên nên \((x;y)=(17;14);(17;-14);(-13;-14);(-13;14)\)
$Toru$
chiều rộng mảnh đất là:
\(250\cdot\dfrac{3}{5}=150\left(m\right)\)
a) diện tích thửa đất là:
250 x 150 = 37500 (m²)
b) vì bê tông bao quanh khu đất có chiều rộng 3m, nên ta có:
chiều dài mới là: 250 + 6 = 256 (m)
chiều rộng mới là: 150 + 6 = 156 (m)
diện tích toàn bộ khu đất và bê tông là:
256 x 156 = 39936 (m²)
diện tích phần bê tông là:
39936 - 37500 = 2436 (m²)
đáp số: a) 37500 m²
b) 2436 m²
Ta có: $\frac13=\frac{7}{21}<1$ (vì 1<3)
$\frac37=\frac{9}{21}<1$ (vì 9<21)
Vì $7<9$ nên $\frac{7}{21}<\frac{9}{21}$
hay $\frac13<\frac37<1$ (1)
Lại có: $\frac86>1$ (vì 8>6)
$\frac92=\frac{27}{6}>1$ (vì 27>6)
Vì $27>8$ nên $\frac{27}{6}>\frac86$
hay $\frac92>\frac86>1$ (2)
Từ (1) và (2) suy ra $\frac13<\frac37<\frac86<\frac92$
Các số trên khi sắp xếp theo thứ tự:
+, Tăng dần: $\frac13;\frac37;\frac86;\frac92$
+, Giảm dần: $\frac92;\frac86;\frac37;\frac13$
$Toru$
Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn hay lớn đến bé vậy bạn nhỉ ???
`#3107.101107`
`(a + b) \div 46`
Thay `a = 42; b = 47`
`(42 + 47) \div 46 = 89 \div 46 =` \(\dfrac{89}{46}\)
Ta có bài toán: $5\times y=25$
$\Rightarrow y=25:5=5$
$\Rightarrow$ Tập hợp E có duy nhất 1 phần tử là 5
Ta có:$\frac23< a-\frac16<\frac89$
$\Rightarrow \frac23+\frac16< a-\frac16+\frac16<\frac89+\frac16$
$\Rightarrow \frac56< a<\frac{19}{18}$
Mà a nguyên nên $a=1$
a. Vì x - 3 chia hết cho 7
nên $x-3\in B(7)$
Mà $x\in\mathbb{N}
Do đó, $x-3\ge-3$
$\Rightarrow x-3\in\{0;7;14;21;28;...\}$
$\Rightarrow x\in\{3;10;17;24;31;...;\}$
Lại có: $x\le150$
Nên $x\in\{3;10;17;...;150\}$
Khi đó:$A=\{3;10;17;...;150\}$
b. Số lượng các phần tử của A là:
$(150-3):7+1=22$ (số)
Tổng các phần tử của A là:
$(150+3)\times22:2=1683$
$Toru$