K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2022

Ý nghĩa: Câu ca dao thể hiện về tính tự lập, tự chủ.

Đây là ý nghĩa nhé

Chúc HT

24 tháng 12 2018

Bạn có thể xem một số bài làm văn mẫu ở đây nè https://cunghocvui.com/danh-muc/ngu-van-lop-6

24 tháng 12 2018

thanks bạn nhé

5 tháng 1 2022

1+1

a.2

b,3,

c,1

d,1+1

5 tháng 1 2022

bài thơ nào bn

5 tháng 1 2022

I. Mở bài:

–  Đây là bài ca dao giới thiệu về cảnh đẹp Hồ Gươm của Hà Nội.

–  Người Hà Nội rất tự hào khi nói đến những danh lam thắng cảnh trên đất Thăng Long ngàn năm văn hiếu.

II. Thân bài

* Nội dung và nghệ thuật của bài ca dao:

Kiểu mở đầu thường thấy trong ca dao: Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ, gợi không khí, hình ảnh khách thập phương nô nức đến thăm.

–  Điệp từ xem lặp lại ba lần: xem cảnh Kiếm Hồ, xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn nhấn mạnh ý hồ Hoàn Kiếm có rất nhiều cảnh đẹp tạo nên thắng cảnh này.

– Hình ảnh Đài Nghiên, Tháp Bút xây trước lối vào chùa vừa như nét nhấn của toàn cảnh bức tranh hồ Hoàn Kiếm, vừa thể hiện ý chùa Ngọc Sơn là nơi thờ Văn Xương đế quân, vị thần trông coi về văn chương và thờ Đức thánh Trần Hưng Đạo, vị anh hùng dân tộc.

* Lòng tự hào, kiêu hãnh của người Hà Nội:

– Ẩn chứa trong từng câu, từng chữ, từng hình ảnh của bài ca dao là niềm tự hào về đất Thăng Long thiêng liêng, tự hào về hồ Hoàn Kiếm gắn liền với truyền thuyết đòi gươm thần mà Long Quân cho Lê Lợi mượn để đánh đuổi giặc Minh ra khỏi bờ cõi nước nhà, lập nên sự nghiệp hiển hách muôn đời: Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn, Hỏi ai gây dựng nên non nước này ?

– Tự hào về con người Hà Nội tài hoa, khí phách, đã tạo nên vẻ đẹp độc đáo của đất kinh thành.

III. Kết bài

– Thắng cảnh Hồ Gươm đẹp và giàu ý nghĩa lịch sử, văn hóa nên rất hấp dẫn đối với du khách.

– Vẻ đẹp Hà Nội tiêu biểu cho vẻ đẹp văn hiến của đất nước và dân tộc Việt Nam.



 

5 tháng 1 2022
Đồi chè Thanh Chương – cảnh đẹp nên thơ và trữ tình Đồi chè không chỉ là cảnh quan đẹp mắt, mà còn đem lại lợi ích kinh tế cho người dân nơi đây. Từ ngày có nhiều du khách đến thăm, người dân địa phương ngoài việc trồng chè, bán chè còn mở thêm dịch vụ chèo thuyền, đi xuồng máy đưa khách đến thăm đồi chè. Theo dòng nước Cầu Cau, du khách sẽ được tận mắt chứng kiến những đồi chè thoai thoải với từng luống chè được canh tác theo hình cánh cung. Không chỉ nhìn từ xa, bạn còn được lên tận nơi, sờ tận tay vào những búp chè tươi non mơn mởn. Với mức giá vé tham quan đồi chè Thanh Chương chỉ vào khoảng 100.000 – 150.000 VND cho một thuyền có thể chở được tối đa 4 người, một mức giá vô cùng dễ chịu cho một chuyến du ngoạn giữa “đảo xanh”, ngày càng có nhiều người chọn đồi chè Thanh Chương làm điểm đến du lịch cho mỗi dịp cuối tuần. Không những vậy, lúc trở về, bạn còn có thể mua những bó trà xanh tươi mát về để thưởng thức tại nhà hoặc mang tặng bạn bè, người thân.
5 tháng 1 2022

Xã Thanh An, huyện Thanh Chương, có khoảng 180 hộ trồng chè với tổng diện tích 420 ha, trong đó có khoảng 80 ha chè được bao bọc bởi hệ thống đập nước Cầu Cau, tạo nên cả một khu vực rộng lớn với những đảo chè xanh mát cùng dòng nước uốn lượn xung quanh.  

Đồi chè không chỉ là cảnh quan đẹp mắt, mà còn đem lại lợi ích kinh tế cho người dân nơi đây. Từ ngày có nhiều du khách đến thăm, người dân địa phương ngoài việc trồng chè, bán chè còn mở thêm dịch vụ chèo thuyền, đi xuồng máy đưa khách đến thăm đồi chè. Theo dòng nước Cầu Cau, du khách sẽ được tận mắt chứng kiến những đồi chè thoai thoải với từng luống chè được canh tác theo hình cánh cung. Không chỉ nhìn từ xa, bạn còn được lên tận nơi, sờ tận tay vào những búp chè tươi non mơn mởn. Với mức giá vé tham quan đồi chè Thanh Chương chỉ vào khoảng 100.000 – 150.000 VND cho một thuyền có thể chở được tối đa 4 người, một mức giá vô cùng dễ chịu cho một chuyến du ngoạn giữa “đảo xanh”, ngày càng có nhiều người chọn đồi chè Thanh Chương làm điểm đến du lịch cho mỗi dịp cuối tuần. Không những vậy, lúc trở về, bạn còn có thể mua những bó trà xanh tươi mát về để thưởng thức tại nhà hoặc mang tặng bạn bè, người thân.

5 tháng 1 2022

"Hoang mang" là từ ghép hay từ láy?

=> Hoang mang là từ ghép 

hok tốt

5 tháng 1 2022

từ ghép nha

 Câu 01: Theo miêu tả của tác giả, cảnh mặt trời mọc được ví với…A. một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự vạn thọB. lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặnC. cái đĩa bạc từ từ tiến raD. một vài con sàoĐáp án của bạn:ABCDCâu 02: Văn bản Cô Tô được viết theo thể loại nào?A. KíB. Tiểu thuyếtC. Truyện ngắnD. Tản vănĐáp án của...
Đọc tiếp

 

Câu 01:

 Theo miêu tả của tác giả, cảnh mặt trời mọc được ví với…
A. 
một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự vạn thọ
B. 
lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn
C. 
cái đĩa bạc từ từ tiến ra
D. 
một vài con sào

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 02:

 Văn bản Cô Tô được viết theo thể loại nào?
A. 
B. 
Tiểu thuyết
C. 
Truyện ngắn
D. 
Tản văn

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 03:

 Nguyễn Tuân sáng tác bài kí Cô Tô trong hoàn cảnh nào?
A. 
Cô Tô được in trong tập Kí, xuất bản lần đầu năm 1976.
B. 
Cô Tô được viết nhân một chuyến ra thăm đảo của nhà văn. Bài kí được in trong tập Kí, xuất bản lần đầu năm 1976.
C. 
Cô Tô được viết nhân một chuyến ra thăm đảo của nhà văn Nguyễn Tuân.
D. 
Bài kí được in trong tập Kí, xuất bản lần đầu năm 1977.

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 04:

 Văn bản Cô Tô viết về quần đảo thuộc tỉnh nào?
A. 
Nghệ An
B. 
Bà Rịa – Vũng Tàu
C. 
Quảng Ninh
D. 
Khánh Hoà

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 05:

 Ngày thứ năm trên đảo của tác giả là một ngày như thế nào?
A. 
Một ngày mưa tầm tã.
B. 
Một ngày nắng ấm chan hòa.
C. 
Một ngày trong trẻo, sáng sủa.
D. 
Một ngày sôi động, thật nhiều ý nghĩa.

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 06:

 Dưới ngòi bút miêu tả của tác giả, cảnh Cô Tô hiện ra như thế nào?
A. 
Trong trẻo, sáng sủa.
B. 
Cây thêm xanh mượt. Nước biển lam biếc đậm đà.
C. 
Cát vàng giòn hơn. Cá nặng lưới.
D. 
Tất cả đều đúng.

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 07:

 Nhà văn Nguyễn Tuân chuyên viết về thể loại nào?
A. 
Truyện ngắn
B. 
Tùy bút và kí
C. 
Kí sự
D. 
Tiểu thuyết

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 08:

 Dòng nào sau đây nói đúng nhất về đặc điểm của thể kí?
A. 
Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật có liên quan đến lịch sử, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
B. 
Là thể thơ tự do, nhịp nhanh, với những câu ngắn.
C. 
Là những ghi chép trung thực của nhà văn về những điều mắt thấy, tai nghe.
D. 
Là loại truyện viết bằng văn xuôi chữ Hán thời kỳ trung đại.

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 09:

 Trong văn bản, tác giả miêu tả quang cảnh đảo Cô Tô sau cơn dông bão như thế nào?
A. 
Hoàn toàn yên lắng, những con thuyền đã tìm nơi trú ẩn an toàn.
B. 
Bầu trời trong sáng, cây cối thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà, cát vàng dòn hơn nữa.
C. 
Bầu trời vẫn xám xịt, từng đám mây đen lần lượt kéo đến.
D. 
Từng đoàn thuyền nối đuôi nhau ra khơi, quang cảnh lại trở về như lúc chưa có dông bão.

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 10:

 Bài kí Cô Tô được viết trong hoàn cảnh nào?
A. 
Khi tác giả được xem bộ phim giới thiệu về vùng đảo Cô Tô trên truyền hình.
B. 
Khi tác giả đi thực tế ra đảo Cô Tô, được tận mắt chứng kiến cảnh thiên nhiên và hoạt động lao động của con người ở đây.
C. 
Khi tác giả nghe một người bạn kể về đảo Cô Tô sau chuyến đi thực tế của người đó.
D. 
Khi tác giả có một thời gian sống và làm việc tại đảo Cô Tô.

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 11:

 Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô qua ngòi bút của tác giả hiện ra như thế nào?
A. 
Hoang sơ và thanh vắng
B. 
Trong sáng và tươi đẹp
C. 
Nên thơ và gần gũi
D. 
Trù phú và đông đúc

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 12:

 Bức tranh Cô Tô qua ngòi bút của Nguyễn Tuân là bức tranh như thế nào?
A. 
Duyên dáng và mềm mại
B. 
Rực rỡ và tráng lệ
C. 
Dịu dàng và bình lặng
D. 
Hùng vĩ và lẫm liệt

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 13:

 Đoạn văn từ Mặt trời lại rọi lên ngày đến Hải âu bay ngang là là nhịp cánh diễn tả điều gì?
A. 
Khung cảnh đảo Cô Tô sau cơn dông bão
B. 
Cảnh mặt trời mọc trên biển
C. 
Cảnh đàn hải âu bay lượn trên biển
D. 
Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 14:

 Dòng nào sau đây không miêu tả cảnh mặt trời mọc trên biển trong bài kí của Nguyễn Tuân?
A. 
Mặt trời nhú lên dần dần, tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.
B. 
Quả trứng hồng hào thăm thẳm.
C. 
Mặt trời từ từ đi xuống và từng đợt sóng biển đang rì rầm tạm biệt.
D. 
Một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng.

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Câu 15:

 Câu nào dưới đây nói về giá trị nghệ thuật trong đoạn trích Cô Tô?
A. 
Ngôn ngữ điêu luyện.
B. 
Miêu tả tinh tế, chính xác, giàu hình ảnh và cảm xúc.
C. 
Lời văn sinh động, trau chuốt.
D. 
Cả ba câu A, B và C.

Đáp án của bạn:

  • A
  • B
  • C
  • D

Danh sách câu hỏi

  • 01
  • 02
  • 03
  • 04
  • 05
  • 06
  • 07
  • 08
  • 09
  • 10
  • 11
  • 12
  • 13
  • 14
  • 15
  •  
 
3
5 tháng 1 2022

1b  2a  3b  4c  5c    6d   7b  8c   9b   10b    11b     12b     13b     14c    15d 

học tốt

5 tháng 1 2022

nhiều thế

8 tháng 7 2020

bạn tham khảo tại đây nhé !

https://olm.vn/hoi-dap/detail/259289785548.html

Câu hỏi của LinhDuy088 - Tiếng Việt lớp - Học toán với OnlineMath

4 tháng 1 2022

Trâu vốn là loài vật quen thuộc gắn bó với đời sống Việt Nam. Hình ảnh con trâu hiền lành chăm chỉ gắn bó với công việc. Loài trâu Việt Nam được thuần hóa và được bắt đầu từ trâu đầm lầy có đặc tính hiền lành, dễ bảo không hung dữ và nổi loạn như trâu rừng và trâu không thuần. Trâu được nuôi rộng rãi ở Việt Nam và đặc biệt là những vùng nông thôn. Giống đực thì có thân hình to, béo hơn trâu cái, nó có hai cái sừng to và dài trên đầu, cong vút, trán rộng phẳng còn trâu cái thì có thân hình gầy hơn trâu đực nhưng lại linh hoạt trong việc di chuyển. Chân trâu rất to và chắc có thể chống đỡ cơ thể. Đuôi trâu ta và dài thường phe phẩy để đuổi những con vật như muỗi, ruồi. Chính những đặc điểm này lên trâu mới thích hợp với việc ruộng lúa, dễ nuôi, dễ bảo nên có thể chung sống hòa thuận với người nông dân.

 Nếu bạn đã từng đi qua những làng quê ở Việt Nam thì không thể không bắt gặp những chú trâu đang cần mẫn cày ruộng hay đang thong thả gặm cỏ. Con trâu là người bạn thân thiết của người dân và gắn bó lâu đời với nhau từ hàng ngàn năm nay. Và chúng được xem như biểu tượng của người nông dân Việt Nam.

     Trâu bắt nguồn từ loài trâu rừng. Lông trâu thường có màu xám đen, thân hình vạm vỡ. Với đôi sừng nhọn, uốn cong như hình một lưỡi liềm. Chúng được con người sử dụng làm đồ trang sức. Trâu là loài động vật thuộc lớp có vú. Trâu nuôi chủ yếu để kéo cày. Một con trâu đực trung bình cày bừa từ 3 - 4 sào còn trâu cái có thể cày bừa từ 2 - 3 sào.

     Trong những thời đại trước trâu còn dùng để kéo xe, chở hàng và có thể kéo tải trọng từ 400 - 500kg. Con trâu còn có thể kéo gỗ củi và hàng hóa. Trâu cung cấp cho ta rất nhiều sản lượng về lương thực và sữa. Đem bán thịt trâu cũng thu được những khoản tiền đáng kể. Người ta thường trồng cây xen lẫn các cây ăn quả, phân trâu ủ xanh là thuốc bón tốt nhất cho cây. Trâu chính là tài sản nên rất được người dân chăm sóc rất chu đáo.

     Hình ảnh con trâu ung dung gặm cỏ non, xanh mát và trên trời là những cánh diều bay cao giữa không trung đã in sâu trong tâm trí người Việt Nam. Chăn trâu thả diều là một trong những trò chơi của trẻ em nông thôn, một thú vui đầy lý thú. Trên lưng trâu còn có bao nhiêu là trò như đọc sách, thổi sáo... Những đứa trẻ đó lớn dần lên, mỗi người mỗi khác nhưng sẽ ko bao giờ quên được những ngày thơ ấu.

     Ngoài ra trâu con gắn liền với những lễ hội truyền thống như chọi trâu đâm trâu. Lễ hội chọi trâu ở Hải Phòng là nổi tiếng nhất ở Việt Nam. Hải Phòng là vùng đất có truyền thống văn hoá với nhiều di tích lịch sử và danh thắng mang đặc trưng của miền biển. Trong những di sản văn hoá ấy, nổi bật là lễ hội chọi trâu Đồ Sơn - một lễ hội mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc. Lễ hội nói chung là một sinh hoạt văn hoá, tôn giáo, nghệ thuật truyền thống phản ánh cuộc sống vật chất và tâm linh của một cộng đồng trong quá khứ. Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn được khôi phục lại hơn 10 năm nay và được Nhà nước xác định là 1 trong 15 lễ hội quốc gia, bởi lễ hội này không chỉ có giá trị văn hoá, tín ngưỡng, độc đáo mà còn là điểm du lịch hấp dẫn với mọi người. Ở Đồ Sơn vẫn có câu thành ngữ “Trống mọi làng cùng đánh, thánh mọi làng cùng thờ” để lập luận Hội chọi trâu ra đời cùng với việc trở thành hoàng làng.

     Tìm hiểu nguồn gốc ấy để thấy rằng lễ hội chọi trâu có một ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống người Đồ Sơn từ xưa tới nay. Ngoài nhu cầu vui chơi, tìm hiểu, qua lễ hội người ta tưởng nhớ đến công ơn của các vị thần, duy trì kỷ cương làng xã, để cầu nguyện cho “nhân khang, vật thịnh”.

     Người vùng biển đã gửi gắm tinh thần và ý chí của mình vào những “kháp đấu” giữa các “ông trâu”. Mỗi "ông trâu" trên xới đấu thắng thua ra sao sẽ chứng tỏ tài năng của các ông chủ trâu, của phường xã mình. Như vậy các “kháp đấu” giữa những ông trâu đã trở thành nghệ thuật, có tính biểu tượng sinh động, thể hiện bản sắc văn hoá. Như vậy chọi trâu đã nói hộ tích cách của người dân vùng biển, nó đã được định hình từ lâu với nội dung phong phú gồm nhiều yếu tố văn hoá dân gian, lành mạnh kết tinh của cả một vùng văn hoá ven biển mà Đồ Sơn là trung tâm. Đây là một lễ hội độc đáo của người dân Đồ Sơn, nó gắn liền việc thờ cúng thuỷ thần với nghi lễ chọi và hiến sinh trâu, có cả sự giao thoa giữa những yếu tố văn hoá nông nghiệp đồng bằng với văn hoá cư dân ven biển.

     Con trâu đã gắn bó với người những người nông dân Việt Nam. Nó không những mang lại cho những người nhân dân việt nam về mặt vật chất mà còn mang lại cả về mặt tinh thần. Con trâu còn gắn bó với những lễ hội tiêu biểu của người dân Việt Nam. Nó đã là biểu tượng của của làng quê việt nam và Đất nước Việt Nam.

ngắn gọn nhất có thể