K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
13 tháng 1 2022

a. để phương trình nhận x=3 là nghiệm ta có 

\(a\left(3+2\right)-a^2-2=0\Leftrightarrow a^2-5a+2=0\Leftrightarrow a=\frac{5\pm\sqrt{17}}{2}\)

b. Để phương trình có duy nhất 1 nghiệm âm ta có : 

\(\hept{\begin{cases}a\ne0\\x=\frac{a^2-2a+2}{a}< 0\end{cases}\Leftrightarrow a< 0}\) do \(a^2-2a+2>0\forall a\)

c. Để phương trình đã cho vô nghiệm thì a=0

d. Phương trình đã cho không thể có vô số nghiệm thực.

15 tháng 1 2022

Answer:

\(\left(x-1\right)\left(8x^3+4x+1\right)=2x-3\)

\(\Rightarrow8x^4-8x^3+4x^2-3x-1=2x-3\)

\(\Rightarrow8x^4-8x^3+4x^2-5x+2=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)\left(4x^3-2x^2+x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\4x^3-2x^2+x-2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x\approx0,87148\end{cases}}}\)

13 tháng 1 2022

Đề bài phải phân tích đa thức thành đa nhân tử

\(3.\left(x^4+x^2+1\right)-\left(x^2+x+1\right)^2\)

\(=3x^4+3x^2+3-\left(x^4+x^2+1+2x^3+2x^2+2x\right)\)

\(=3x^4+3x^2+3-x^4-x^2-1-2x^3-2x^2-2x\)

\(=2x^4-2x^3-2x+2\)

\(=2x^3.\left(x-1\right)-2.\left(x-1\right)=\left(x-1\right).\left(2x^3-2\right)\)

\(=2.\left(x-1\right).\left(x^3-1\right)\)

a) \(A=\frac{x^2+4x+4}{x+2}\left(ĐKXĐ:x\ne-2\right)\)

\(A=\frac{\left(x+2\right)^2}{x+2}=x+2\) ( Với x khác 2 ) 

b) \(x=2020\Rightarrow A=x+2=2020+2=2022\)

13 tháng 1 2022

\(0.1+0,9=0+0,9=0,9\)

vì \(0.1=0\)(dấu chấm là nhân nhé, của lớp 6)

12 tháng 1 2022

1 anh bạn ah 

12 tháng 1 2022

 ( lớp 8 ? cái này lớp 3 hoặc 4 cũng có thể lớp 2 )

Đổi 9m8cm = 908 cm

Cạnh bể nước hình vuông là:

         908 : 4 = 227 ( cm )

                  Đáp số 227 cm

19 tháng 1 2022

Bài 1 : 

a, Xét tam giác ABC, theo định lí Ta lét ta có 

\(\frac{EC}{AE}=\frac{DC}{BD}\Rightarrow AE=x=\frac{EC.BD}{DC}=\frac{12.3}{5}=\frac{36}{5}\)cm 

b, Vì \(MN\perp HI;HK\perp HI\Rightarrow\)HK // MN 

Theo hệ quả Ta lét \(\frac{MI}{HI}=\frac{MN}{HK}\Rightarrow MN=y=\frac{MI.HK}{HI}=\frac{2.8}{6}=\frac{8}{3}\)

Theo định lí Pytago tam giác MNI vuông tại M 

\(IN=\sqrt{MI^2+MN^2}=\sqrt{4+\frac{64}{9}}=\frac{10}{3}\)