K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2023

Tham Khảo:

Văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng là một trong những đoạn trích tiêu biểu trong tiểu thuyết Đất rừng phương Nam. Văn bản sử dụng ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ, thông qua đó người đọc hình dung được phong cảnh thiên nhiên cũng như thói quen sinh hoạt của người dân Nam Bộ. Đoàn Giỏi đã khắc họa thành công nhân vật của mình thông qua việc miêu tả kết hợp kể về hình dáng, lời nói, hành động của nhân vật. Chính những điều đó mà nhân vật của ông mang đậm chất Nam Bộ. Bên cạnh đó, bằng việc thay đổi linh hoạt ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba, nhân vật hiện lên dưới ngòi bút của tác giả rõ nét, trung thực và khách quan hơn.

chúc bạn học tốt nha 

14 tháng 9 2023

có ý nghĩa chỉ nhóm người có mối quan hệ thân thiết và gần gũi.

14 tháng 9 2023

sai nhá bạn bè toàn đâm sau lưng ta 

trước mặt thì nói nói cười cười 

sau lưng nham hiểm nói xấu mình 

BÀ CHÚA BẦU GIÚP HAI BÀ TRƯNG Vào thời nhà Hán cai trị Việt Nam, ở huyện Lập Thạch (Vĩnh Phúc) có một bà cụ già trồng được một cây bầu kì lạ. Cây bầu lớn lên nhưng không thấy ra hoa kết quả, dây bầu cử nở dài lan mãi. Dây lan ra rất dài, bò lên cả núi đồi, cứ thế mà lan đến tận huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, rồi leo lên tận núi cao ở đó. Từ đó dây bầu mới bắt đầu...
Đọc tiếp

BÀ CHÚA BẦU GIÚP HAI BÀ TRƯNG

Vào thời nhà Hán cai trị Việt Nam, ở huyện Lập Thạch (Vĩnh Phúc) có một bà cụ già trồng được một cây bầu kì lạ. Cây bầu lớn lên nhưng không thấy ra hoa kết quả, dây bầu cử nở dài lan mãi. Dây lan ra rất dài, bò lên cả núi đồi, cứ thế mà lan đến tận huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, rồi leo lên tận núi cao ở đó. Từ đó dây bầu mới bắt đầu trổ hoa và kết thành một quả bầu. Rồi từ trong trái bầu ấy, nở ra một cô gái, chỉ vài ngày sau đã lớn thành một thiếu nữ. Cô gái lần theo dây bầu về đến gốc cây, gặp bà già trồng bầu, nhận bà làm mẹ. Mọi người thấy sự lạ, gọi ngay cô gái là cô Bầu. Và ngọn núi được gọi là núi Bầu.

Hai mẹ con nuôi nhau qua ngày, được ít lâu thì bà cụ mất. Nàng Bầu đem mẹ lên sườn núi chôn. Khi đào đất để chôn mẹ, nàng bắt được một cái chuông, đem về nhà. Chuông tuy bé nhưng mỗi khi gõ vào thì tiếng kêu lên rất to và vang đi rất xa. Từ Lập Thạch, tiếng chuông vang tới khắp mấy huyện xung quanh. Khi nghe tiếng chuông, lòng người ai nấy cũng đều cảm thấy xốn xang, như có điều gì nung nấu ở bên trong.

Thái thú nhà Hán cai trị Việt Nam lúc đó là Tô Định rất tàn bạo, mất lòng dân. Năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Phong Châu, nàng Bầu hay tin bèn gõ chuông lên. Nghe tiếng chuông, các thanh niên nam nữ tất thảy đều bỏ dở công việc, sắm cung tên hoặc trở về nhà lấy giáo mác, băng đèo lội suối chạy một mạch về phía huyện Lập Thạch, đến bên cạnh nàng Bầu. Chỉ trong một ngày đã có tới mấy ngàn người có mặt quanh bà. Rồi mọi người vào cơ ngũ tề chỉnh, nhất tề tôn phù nàng Bầu làm chủ tướng. Nàng Bầu đem quân tới Phong Châu quy phục dưới cờ Hai Bà Trưng, được giao việc chống quân Tô Định. Bà lập được nhiều chiến công, đánh đuổi Tô Định, được Trưng Trắc phong làm công chúa. Vì vậy ai cũng gọi là bà Chúa Bầu. Năm 42, tướng Hán là Mã Viện mang quân sang đánh, quân Trưng Vương yếu hơn phải rút lui.

Năm 43, Trưng Vương bị thua ở Cẩm Khê, đội binh của bà chúa Bầu cũng lâm nạn. Không chống cự nổi với thế giặc quá lớn, bà Chúa Bầu phải chạy về vùng Đạo Trù thuộc huyện Lập Thạch. Khi thấy không còn cách nào cứu vãn nổi tình thế, bà sai quân lính vứt chiếc chuông xuống vực, rồi tự mình cũng nhảy xuống đó, tự vẫn.

Từ đó, các đời sau, mọi người trong vùng Lập Thạch, Sơn Dương đã lập đền thờ tưởng nhớ công lao của bà ở những nơi xảy ra sự tích: Thôn của bà mẹ trồng bầu được gọi là thôn Bầu. Ngọn núi Sơn Dương (Tuyên Quang) được gọi là núi Bầu. Tới thế kỷ 16, họ Vũ cát cứ chống nhà Mạc, xây thành tại đây gọi là thành Bầu và các đời họ Vũ truyền nối nhau được gọi là Chúa Bầu. Chính dòng họ Vũ này cũng có một người con gái là nữ tướng và có công với dân trong vùng, khi mất được thờ và tôn là Bà chúa Bầu họ Vũ để phân biệt với Bà chúa Bầu tướng của Hai Bà Trưng. Nơi bà sai vứt chuồng rồi tự vẫn là vực Chuông. Tại các nơi đền thờ bà, hàng năm dân làng vẫn mở hội lễ. Các triều đại về sau đều sắc thượng phong cho bà.

Câu 17. Xác định các yếu tố thuộc cốt lõi lịch sử trong văn bản. Cho biết vai trò của chúng trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm.
Các a,chị giúp em vs

 
1
14 tháng 9 2023

– Yếu tố lịch sử:

+ Các địa danh xác định: Lập Thạch (Vĩnh Phúc); huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang; Phong Châu; Ngọn núi Sơn Dương (Tuyên Quang)…

+ Các nhân vật lịch sử: Hai Bà Trưng, Tô Định (Thái thú nhà Hán cai trị Việt Nam).

– Yếu tố lịch sử đóng vai trò quan trọng trong truyện truyền thuyết: tính xác định của địa danh, nhân vật, sự kiện, thời gian lịch sử nhằm làm nổi bật chủ đề, ngợi ca, tôn vinh những người có công trong sự nghiệp chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

14 tháng 9 2023

mik bt đó, xin lỗi vì bn phải đọi mik nha

5p thui

14 tháng 9 2023

ok bạn

 Dù đã qua bao nhiêu năm đi chăng nữa, tuổi thơ vẫn mãi mang một dư âm đặc biệt trong lòng mỗi chúng ta. Và kỉ niệm tuổi thơ đáng nhớ nhất của tôi là những hôm thả diều cùng các bạn trên đê. Chỉ cần quan sát hôm ấy thấy bầu trời trong xanh cao vời vợi là cả đám lại nháo nhào đem diều ra đê để tha. Chúng tôi cũng thi nhau xem ai thả diều bay cao hơn. Cùng với đó là có những đứa đứng hò reo cổ vũ rất vui vẻ. Đến tận bây giờ tôi cũng không thể quên những kỉ niệm ấy.

14 tháng 9 2023

yo

14 tháng 9 2023

Sự ra đời của Thánh Gióng

Thánh Gióng ra đời và lớn lên rất kì lạ giúp ta hiểu được Thánh Gióng sẽ là một người phi thường và thực tế qua câu chuyện, Thánh Gióng đã là một người anh hùng mang trong mình sức mạnh của cả dân tộc.

14 tháng 9 2023

???
k phải nội dung bn ơi

14 tháng 9 2023

hello

27 tháng 11 2023

Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh và ẩn dụ. Biện pháp so sánh đc thể hiện qua câu "Mồm huýt sáo vang, như con chim chích". Hành động huýt sáo của Lượm đc tác giả ví như chú chim chích làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, giúp cho hình ảnh thêm sinh động, hấp dẫn và nhằm nổi bật hình ảnh ngây thơ, hồn nhiên, lạc quan, yêu đời của Lượm. Cái hay của đoạn thơ còn đc thể hiện qua biện pháp ẩn dụ đc thể hiện qua hình ảnh "đường vàng" nhằm chỉ hình ảnh con đường làng hai bên là đồng lúa chín vàng đc ánh nắng mặt trời chiếu xuống. Con đường đó là con đường cách mạng, con đường của sự trong sáng. Qua đó, tác giả thể hiện tình cảm yêu thương, cảm phục, kính mến với Lượm. Dù Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi trong lòng mỗi người dân Việt Nam. 

– Ăn thêm cái nữa đi con! – Ngán quá, con không ăn đâu! – Ráng ăn thêm một cái, má thương. Ngoan đi cưng! – Con nói là không ăn mà. Vứt đi! Vứt nó đi! Thằng bé lắc đầu nguầy nguậy, gạt mạnh tay. Chiếc bánh kem văng qua cửa xe rơi xuống đường sát mép cổng. Chiếc xe hơi láng bóng rồ máy chạy đì. Hai đứa trẻ đang bới móc đống rác gần đó, thấy chiếc bánh nằm chỏng chơ xô đến...
Đọc tiếp
– Ăn thêm cái nữa đi con! – Ngán quá, con không ăn đâu! – Ráng ăn thêm một cái, má thương. Ngoan đi cưng! – Con nói là không ăn mà. Vứt đi! Vứt nó đi! Thằng bé lắc đầu nguầy nguậy, gạt mạnh tay. Chiếc bánh kem văng qua cửa xe rơi xuống đường sát mép cổng. Chiếc xe hơi láng bóng rồ máy chạy đì. Hai đứa trẻ đang bới móc đống rác gần đó, thấy chiếc bánh nằm chỏng chơ xô đến nhặt. Mắt hai đứa sáng rực lên, dán chặt vào chiếc bánh thơm ngon. Thấy bánh lấm láp, đứa con gái nuốt nước miếng bảo thằng con trai: – Anh Hai thổi sạch rồi mình ăn. Thằng anh phùng má thổi. Bụi đời đã dính, chăng chịu đi cho. Đứa em sốt ruột cũng ghé miệng thổi tiếp. Chính cái miệng háu đói của nó làm bánh rơi tõm xuống cống hôi hám, chìm hẳn. – Ai biểu anh Hai thổi chi cho mạnh – Con bé nói rồi thút thít. – Ừa. Tại anh! Nhưng kem còn dính tay nè. Cho em ba ngón, anh chỉ liếm hai ngón thôi! (Lý Thanh Thảo, Trích “Bốn mươi truyện rất ngắn ”, NXB Hội nhà văn 1994) 1. Tình huống gay cấn trong truyện ngắn là gì? 2. Câu nói của nhân vật người anh "Nhưng kem còn dính tay nè. Cho em ba ngón, anh chỉ liếm hai ngón thôi" có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung chính của truyện? 3. Câu "Bụi đời đã dính, chẳng chịu cho đi" đặc sắc vì sao? 4. Qua câu chuyện, em hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu bày tỏ suy nghĩ của mình về ý nghĩa tình yêu thương trong cuộc sống.
3
14 tháng 9 2023

1. Tình huống gay cấn trong truyện ngắn là gì?

- Tình huống gay cấn trong truyện ngắn là khi đứa em từ chối ăn bánh kem và đòi vứt đi, nhưng người anh vẫn cố gắng thuyết phục và thậm chí thổi sạch kem trên bánh để em có thể ăn. Tuy nhiên, cuối cùng, bánh vẫn rơi xuống cống và mất đi.

2. Câu nói của nhân vật người anh "Nhưng kem còn dính tay nè. Cho em ba ngón, anh chỉ liếm hai ngón thôi" có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung chính của truyện?
- Câu nói của nhân vật người anh "Nhưng kem còn dính tay nè. Cho em ba ngón, anh chỉ liếm hai ngón thôi" nhấn mạnh sự hy sinh và quan tâm của anh đối với em. Đây là cách anh thể hiện tình yêu thương và sự quan tâm tới em, dù anh biết rằng mình sẽ không thể cùng em thưởng thức bánh.

3. Câu " Bụi đời đã dính, chẳng cho học đi " đặc sắc vì sao?
-Câu "Bụi đời đã dính, chẳng chịu cho đi" đặc sắc vì nó tả lên tâm trạng khó lòng bỏ qua những điều bẩn thỉu trong cuộc sống. Đây có thể là một biểu hiện của sự kiêu hãnh hoặc bất khuất, người nói không chịu nhượng bộ trước sự bẩn thỉu, thể hiện tính cách kiên định của mình.

4. Qua câu chuyện, em hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu bày tỏ suy nghĩ của mình về ý nghĩa tình yêu thương trong cuộc sống.
Tình yêu thương trong cuộc sống quan trọng vô cùng. Nó thể hiện sự quan tâm, hy sinh và chia sẻ giữa các thành viên trong gia đình, như trong truyện. Mặc dù nhân vật anh đã cố gắng hết mình để giữ bánh cho em, kết quả không như mong đợi, nhưng sự quan trọng là tấm lòng và tình cảm mà anh dành cho em. Điều này cho thấy rằng tình yêu thương không phụ thuộc vào kết quả cuối cùng, mà nó nằm ở trong những hành động và tâm hồn của mỗi người. Tình yêu thương giúp chúng ta vượt qua khó khăn và tạo nên những kỷ niệm đáng quý trong cuộc sống.

14 tháng 9 2023

1. Tình huống gay cấn trong truyện ngắn là gì?

- Tình huống gay cấn trong truyện ngắn là khi đứa em từ chối ăn bánh kem và đòi vứt đi, nhưng người anh vẫn cố gắng thuyết phục và thậm chí thổi sạch kem trên bánh để em có thể ăn. Tuy nhiên, cuối cùng, bánh vẫn rơi xuống cống và mất đi.

2. Câu nói của nhân vật người anh "Nhưng kem còn dính tay nè. Cho em ba ngón, anh chỉ liếm hai ngón thôi" có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung chính của truyện?
- Câu nói của nhân vật người anh "Nhưng kem còn dính tay nè. Cho em ba ngón, anh chỉ liếm hai ngón thôi" nhấn mạnh sự hy sinh và quan tâm của anh đối với em. Đây là cách anh thể hiện tình yêu thương và sự quan tâm tới em, dù anh biết rằng mình sẽ không thể cùng em thưởng thức bánh.

3. Câu " Bụi đời đã dính, chẳng cho học đi " đặc sắc vì sao?
-Câu "Bụi đời đã dính, chẳng chịu cho đi" đặc sắc vì nó tả lên tâm trạng khó lòng bỏ qua những điều bẩn thỉu trong cuộc sống. Đây có thể là một biểu hiện của sự kiêu hãnh hoặc bất khuất, người nói không chịu nhượng bộ trước sự bẩn thỉu, thể hiện tính cách kiên định của mình.

4. Qua câu chuyện, em hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu bày tỏ suy nghĩ của mình về ý nghĩa tình yêu thương trong cuộc sống.
Tình yêu thương trong cuộc sống quan trọng vô cùng. Nó thể hiện sự quan tâm, hy sinh và chia sẻ giữa các thành viên trong gia đình, như trong truyện. Mặc dù nhân vật anh đã cố gắng hết mình để giữ bánh cho em, kết quả không như mong đợi, nhưng sự quan trọng là tấm lòng và tình cảm mà anh dành cho em. Điều này cho thấy rằng tình yêu thương không phụ thuộc vào kết quả cuối cùng, mà nó nằm ở trong những hành động và tâm hồn của mỗi người. Tình yêu thương giúp chúng ta vượt qua khó khăn và tạo nên những kỷ niệm đáng quý trong cuộc sống.