Câu hỏi rất dễ cho các bạn ăn điểm đấy!
Chứng minh rằng hai số tự nhiên liên tiếp nguyên tố cùng nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi rất dễ cho các bạn ăn điểm đấy!
Chứng minh rằng hai số tự nhiên liên tiếp nguyên tố cùng nhau
A B C M 1 2 E
a) \(\Delta ABM\)và \(\Delta ECM\)có:
AM = EM (theo Gt)
\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\)(vì là hai góc đối đỉnh)
BM = MC (vì M là trung điểm của BC)
Do đó: \(\Delta ABM=\Delta ECM\left(c.c.c\right)\)
b) Ta có: \(\widehat{B}=\widehat{BCE}\)(do \(\Delta ABM=\Delta ECM\))
Mà hai góc này ở vị trí so le trong
Do đó: AB // CE (theo DHNB)
Bạn bt làm rùi thì xem mik làm đúng chưa, sai thì sửa hộ mik nha!^_^!
BUI THI HOANG DIEP: Đúng,nhưng ở câu b) nên ghi
"Vì \(\Delta ABM=\Delta ECM\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc tương ứng)" cho người đọc dễ hiểu.
Chứ bạn ghi \(\widehat{B}=\widehat{BCE}\) có người lại nói \(\widehat{BCE}\notin\Delta ECM\) mà là \(\widehat{MCE}\) nữa thì phiền.
Đó là ý kiến của mình thôi.Bạn có nghe hay không thì tùy.
Tự vẽ hình (câu c thiếu điều kiện để vẽ điểm F)
a) Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta ACM\) có:
AB=AC
BM=MC
AM chung
\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(C.C.C\right)\)
b) \(\Delta ABC\)vuông tạ A (AB=AC). M là trung điểm của BC => AM Vừa là đường cao, đường trung trực, đường phân giác
c) Thiếu điều kiện vẽ điểm F
Sai đề rồi bạn
K là trung điểm AB
=> A, K,B thẳng hàng thì làm sao tạo đc tam giác AKB
XIN LỖI NHA ! Nhìn bị lộn . Gọi K là trung điểm của BC
a) Xét tam giác BAD và tam giác BED ta có
AB=AD(gt)
góc B1= góc B2 (tia phân giác)
BD chung
tam giác BAD = tam giác BED (c.g.c)
Suy ra: góc A = góc E ( 2 góc tương ứng )
b) Ta có : góc H =E ( =90 độ)
suy ra : AH//DE ( vì AH và DE cùng vuông với BC)
Còn câu c để mình nghĩ lốt nha
Gọi giá của mỗi cuốn tập, mỗi cây bút đỏ, mỗi cây bút xanh lần lượt là \(a,b,c\)(đồng) \(a,b,c>0\).
Vì số tiền bạn An mang theo vừa đủ để mua \(3\)cuốn tập hoặc \(6\)cây bút đỏ hoặc \(10\)cây bút xanh nên
\(3a=6b=10c\Leftrightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{5}=\frac{c}{3}\)
Vì giá tiền cây bút đỏ cao hơn giá tiền cây bút xanh là \(2000\)đồng nên \(b-c=2000\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{10}=\frac{b}{5}=\frac{c}{3}=\frac{b-c}{5-3}=\frac{2000}{2}=1000\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1000.10=10000\\b=5.1000=5000\\c=3.1000=3000\end{cases}}\)
làm câu đầu nhé.
7^6+7^5-7^4=7^4* 7^2 + 7^4* 7^1 -7^4 * 1
=7^4 * (7^2+7^1-1(
= 7^4 * ( 49+7-1(
=7^4* 55
suy ra chia hết cho 55
các câu còn lại tương tự nhé bạn
gà: 22 con
chó: 14 con
bài này lớp 5 mak ông mún cách giải tui lm cho
OMG
Gọi x là số gà
Số chó là: 36 – x
Số chân gà: 2x
Số chân chó: 4(36-x)
theo đề bài ta có:
2x + 4(36 – x) =100
2x + 144 – 4x = 100
2x = 144 – 100
2x = 44
x = 22
Vậy số gà là 22 con
Số chó : 36 – 22 = 14
\(\text{Gọi số tự nhiên thứ 1 là n , thứ 2 là n + 1(}n\inℕ)\)
Đặt \(ƯC(n,n+1)=d\)
Ta có : \(\hept{\begin{cases}\text{n chia hết cho d(1)}\\\text{n + 1 chia hết cho d(}2)\end{cases}}\)
=> n + 1 - n chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
=> \(ƯC(n,n+1)=1\)
Vậy n và n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nguyên tố cùng nhau
n và n+1