K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2021

 Câu 1. Dân ta tiếp thu đạo Phật vì:

-Đạo Phật dạy người ta phải biết yêu thương đồng loại, phải biết nhường nhịn nhau, giúp đỡ người gặp khó khăn, không được đối xử tàn ác với các loài vật.

-Điều này phù hợp với lối sống và cách nghĩ của người Việt.

Câu 2.  -Các nhà vua thời Lý đều theo đạo phật.

-Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.

-Chùa mọc lên khắp kinh thành, làng, xã.

Câu 3. -Chùa là nơi tu hành của các nhà sư.

-Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật.

-Chùa là trung tâm văn hoá của các làng xã.

Câu 4.  Vì lúc bấy giờ, đạo phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước. Các vua thời Lý đều theo đạo phật, nhân dân nhiều người cũng theo đạo Phật.

Câu 5. 

Chùa Một Cột ở quận Ba Đình, Hà Nội. Chùa được xây dựng vào năm 1955, đài Liên Hoa có kết cấu hình vuông, lợp ngói ta, mỗi chiều dài 3m, bốn mái cong, bốn đầu đao được đắp hình đầu rồng.

-Trong đài tôn trí tượng Bồ tát Quan Thế Âm. Nhìn toàn bộ đài Liên Hoa như một đóa sen lớn vươn khỏi mặt nước. Toàn bộ đài đặt trên trụ đá cao hơn 4m. Trụ đá gồm 2 khối gắn rất khéo thoạt nhìn như một khối đá liền.

-Tầng trên đỡ một hệ thống những thanh gỗ tạo thành bộ khung sườn kiên cố đỡ cho ngôi chùa dựng bên trên, khác nào một đóa hoa sen vươn thẳng lên từ mặt hồ nhỏ hình vuôn, có xây lan can bằng gạch xung quanh. Một chiếc thang xây dẫn lên chùa.

-Nét độc đáo của kiến trúc chùa Một Cột là toàn bộ ngôi chùa được đặt trên một cột đá. Ngay nay, đây là điểm du lịch của nhiều du khách khi đến Hà Nội tham quan.

học tốt nha /

21 tháng 12 2021
 Biết thế thôi,còn lại mình chưa biết.     Kết quả tìm kiếmĐoạn trích nổi bật từ webĐạo Phật được du nhập vào nước ta từ rất sớm. Đạo Phật dạy người ta phải thương yêu đồng loại, phải biết nhường nhịn nhau, giúp đỡ người gặp khó khăn, không được đối xử tàn ác với loài vật,... Những điều này phù hợp với lối sống và cách nghĩ của người Việt, nên sớm được người Việt tiếp nhận và tin theo. 
21 tháng 12 2021

+ Nhà Trần đối phó với quân giặc cả ba lần, trước cuộc tấn công của hàng vạn quân giặc, vua tôi nhà Trần đều chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long. Quân Mông - Nguyên vào được Thăng Long, nhưng không tìm thấy một bóng người, một chút lương ăn. Chúng điên cuồng phá phách, nhưng chỉ thêm một mỏi và đói khát.

 Chính lúc đó, quân ta tấn công quyết liệt vào Thăng Long. Lần thứ nhất, chúng cắm cổ rút chạy, không còn hung hăng cướp phá như khi vào xâm lược. Lần thứ hai, tướng giặc là Thoát Hoan phải chui vào ống đồng để thoát thân. Lần thứ ba, quân ta chặn đường rút lui của giặc, dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt chúng trên sông Bạch Đằng 

+Kết quả

Sau ba lần đại bại, quân Mông - Nguyên không dám sang xâm lược nước ta nữa.

27 tháng 12 2021

cảm ơn bạn nhé

21 tháng 12 2021

thu do cua thai lan la bangkoc 

minh ko biet minh viet dung chua nhung ma thoi

21 tháng 12 2021

bangkok nha

20 tháng 12 2021

Trong hình học Euclid, hình vuông là hình tứ giác đều, tức  4 cạnh bằng nhau và 4 góc bằng nhau (4 góc vuông).  thể coi hình vuông là hình chữ nhật có các cạnh bằng nhau, hoặc là hình thoi  2 đường chéo bằng nhau.

20 tháng 12 2021

Đại Ngu 

Không biết đúng không mong bạn thông cảm

20 tháng 12 2021

Đặt tên nước là Đại Cồ Việt 

18 tháng 7 2021

trả lời:

Đúng là triều  (1010-1226)  9 đời vua: Thái Tổ, Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông, Thần Tông, Anh Tông, Cao Tông, Huệ Tông và Chiêu Hoàng.

còn thời nhà trần mk ko cóa bt

18 tháng 7 2021

1. LÝ THÁI TỔ (1010 – 1028) 

Tên húy là Lý Công Uẩn, sinh ngày 12 tháng 02 năm Giáp Tuất (974) là người châu Cổ Pháp (thuộc huyện Tiên Sơn tỉnh Bắc Ninh ngày nay). 

Thời Lê Ngọa Triều, Lý Công Uẩn giữ chức Tứ sương quân phó chỉ huy sứ, sau đó được thăng đến chức Tả thân vệ điện tiền chỉ huy sứ. Bởi chức này, sử cũ thường gọi vua là Thân vệ. Năm Kỷ Dậu (1009), Lê Ngọa Triều mất, ông được triều thần (đại diện là Đào Cam Mộc) và các nhà sư (đại diện là Sư Vạn Hạnh) tôn lên ngôi vua. Vua lên ngôi tháng 10 năm Kỷ Dậu (1009) nhưng bắt đầu đặt niên hiệu riêng từ năm 1010 nên sử vẫn thường tính năm đầu đời Lý Thái Tổ là năm 1010. Tháng 7 năm 1010 vua quyết định dời đô về Thăng Long. Vua ở ngôi 18 năm, mất ngày 03 tháng 3 năm Mậu Thìn (1028), thọ 54 tuổi. Trong 18 năm làm vua, ông chỉ dùng một niên hiệu duy nhất là Thuận Thiên. 

2. LÝ THÁI TÔNG (1028 – 1054) 

Tên húy là Lý Phật Mã hay Lý Đức Chính, con trưởng của Lý Thái Tổ, mẹ đẻ là Lê Thái Hậu. Vua sinh ngày 26 tháng 6 năm Canh Tí (1000) tại Hoa Lư. Tháng 4 năm Nhâm Tý (1012), ông được lập Thái tử và lên ngôi Vua vào ngày 04 tháng 3 năm Mậu Thìn (1028), ở ngôi 26 năm, mất ngày 1 tháng 10 năm Giáp Ngọ (1054), thọ 54 tuổi. 

Vua Lý Thái Tông là vị vua anh minh và có nhiều đóng góp trong triều đại nhà Lý. Chính ông thân chinh đem quân đi dẹp cuộc nổi dậy của Nùng Tồn Phúc, Nùng Trí Cao; năm 1044 sau cuộc chiến tranh với Chiêm Thành vua cho đại xá miễn một nữa tiền thuế để khoan sức dân; năm 1049 cho xây chùa Diên Hựu (Chùa Một cột); Năm 1042 vua cho ban hành Bộ Luật Hình thư là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta.  

Trong thời gian ở ngôi, ông có 6 lần đặt niên hiệu, đó là: Thiên Thành (1028-1034), Thông Thụy (1034-1039), Càn Phù Hữu Đạo (1039-1042), Minh Đạo (1042-1044), Thiên Cảm Thánh Vũ (1044-1049), Sùng Hưng Đại Bảo (1049-1054). 

3. LÝ THÁNH TÔNG (1054-1072) 

Tên húy là Nhật Tôn. Các bộ chính sử đều chép vua là con trưởng của vua Lý Thái Tông, mẹ người họ Mai, tước Kim Thiên Thái hậu (duy chỉ có Đại Việt sử lược thì chép vua là con thứ ba, mẹ là Linh Cảm Thái hậu). Vua sinh ngày 25 tháng 2 năm Quý Hợi (1023) tại kinh thành Thăng Long. Ngày 6 tháng 5 năm Mậu Thìn (1028) ông được lập thành Thái tử và lên ngôi ngày 1 tháng 10 năm Giáp Ngọ (1054), ông ở ngôi 18 năm, mất tháng 1 năm Nhâm Tí (1072), thọ 49 tuổi. 

Vua được xem là ông vua thương dân, gắn bó với nông dân, đồng ruộng, ông thường đi xem cấy, gặt hái. Năm 1070 vua cho mở trường lập Văn Miếu tại kinh đô Thăng Long. 

Trong 18 năm ở ngôi, vua Lý Thánh Tông đã 5 lần đặt niên hiệu, đó là: Long Thụy Thái Bình (1054-1058), Chương Thánh Gia Khánh (1059-1065), Long Chương Thiên Tự (1066-1068), Thiên Huống Bảo Tượng (1068-1069), Thần Vũ (1069-1072).  

4. LÝ NHÂN TÔNG (1072-1127) 

Tên húy là Càn Đức, con trưởng của Vua Lý Thánh Tông, mẹ đẻ là Linh Nhân Thái hậu (tức bà Ỷ Lan). Vua sinh ngày 25 tháng 1 năm Bính Ngọ (1066) tại kinh thành Thăng Long, lên ngôi tháng 1 năm Nhâm Tí (1072), ở ngôi 55 năm, mất ngày 12 tháng 12 năm Đinh Mùi (1127), thọ 61 tuổi. 

Trong thời gian vua Lý Nhân Tông ở ngôi, nhà Tống có ý đồ xâm lược nước ta, vua và Thái úy Lý Thường Kiệt đã chủ động đánh đuổi quân Tống, và đã chiến thắng ở sông Như Nguyệt, đánh đuổi được quân Tống. 

Năm 1076 vua cho mở trường Quốc Tử Giám ở kinh đô Thăng Long, cũng từ đây, nền giáo dục đại học của nước ta được khai sinh.  

Trong 55 năm ở ngôi vua đã 8 lần đặt niên hiệu, đó là: Thái Ninh (1072-1076), Anh Vũ Chiêu Thắng  (1076-1084), Quảng Hựu (1085-1092), Hội Phong (1092-1100), Long Phù (Long Phù Nguyên Hóa) (1101-1109), Hội Tường Đại Khánh (1110 – 1119), Thiên Phù Duệ Vũ (1120-1126), Thiên Phù Khánh Thọ (1127). 

5. LÝ THẦN TÔNG (1127-1138)

Tên húy là Dương Hoán, con trưởng của em ruột vua Nhân Tông là Sùng Hiền Hầu, được Vua Trần Nhân Tông nhận làm con nuôi rồi sau truyền ngôi cho, mẹ đẻ là phu nhân họ Đỗ. Thần Tông là cháu ruột của Vua Nhân Tông. Vua sinh tháng 6 năm Bính Thân (1116), Năm Đinh Dậu (1117) thì được Nhân Tông nhận làm con nuôi. Khi vua Nhân Tông mất, ông được lên nối ngôi vào cuối tháng 12 năm Đinh Mùi (1127). Vua ở ngôi 10 năm, mất ngày 26 tháng 9 năm Mậu Ngọ (1138), thọ 22 tuổi.

Vua Lý Thần Tông coi trọng việc phát triển nông nghiệp, thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”, cho binh lính đổi phiên, cứ lần lượt 6 tháng một được về làm ruộng, do vậy nhân dân no đủ, an cư lạc nghiệp. Trong thời gian ở ngôi, vua Lý Thần Tông đã đặt hai niên hiệu: Thiên Thuận (1128-1132), Thiên Chương Bảo Tự (1133-1138). 

6. LÝ ANH TÔNG (1138-1175) 

Tên Húy là Thiên Tộ, con trưởng của Lý Thần Tông, mẹ đẻ là Lê thái hậu. Vua sinh tháng 4 năm Bính Thìn (1136) và lên ngôi ngày 1 tháng 10 năm Mậu Ngọ (1138), ở ngôi 37 năm, mất vào tháng 7 năm Ất Mùi (1175), thọ 39 tuổi. 

Trong 37 năm ở ngôi, ông đã đặt 4 niên hiệu: Thiệu Minh (1138-1140), Đại Định (1140-1162), Chính Long Bảo Ứng (1163-1174), Thiên Cảm Chí Bảo (1174-1175). 

7. LÝ CAO TÔNG (1175-1210)

Tên húy là Long Trát hay Long cán, là con thứ 6 của Vua Anh Tông, mẹ đẻ là Thụy Châu Thái hậu, người họ Đỗ. Vua sinh ngày 25 tháng 5 năm Quý Tị (1173), lên ngôi tháng 7 năm Ất Mùi (1175), ở ngôi 35 năm, mất ngày 28 tháng 10 năm Canh Ngọ (1210), thọ 37 tuổi. 

Trong thời gian ở ngôi, vua ăn chơi vô độ do vậy giặc cướp nổi lên nhiều nơi, dân đói kém liên miên, cơ nghiệp nhà Lý suy đồi từ đây dù đã có dấu hiệu từ thời vua Lý Anh Tông. 

Vua Lý Cao Tông có 4 lần đặt niên hiệu: Trinh Phù (1176-1186), Thiên Tư Gia Thụy (1186-1202), Thiên Gia Bảo Hựu (1202-1205), Trị Bình Long Ứng (1205-1210).  

8. LÝ HUỆ TÔNG (1210-1224) 

Tên húy là Hạo Sảm, con trưởng của Vua Cao Tông, mẹ đẻ là Đàm Thái Hậu. Vua sinh tháng 7 năm Giáp Dần (1194), được lập làm Thái tử vào tháng 1 năm Mậu Thìn (1208), lên ngôi cuối năm Canh Ngọ (1210), ở ngôi 14 năm. Năm Giáp Thân (1224), vua nhường ngôi cho con gái thứ là Lý Chiêu Hoàng rồi đi tu ở chùa Chân Giáo (trong thành Thăng Long, hiệu là Huệ Quang Thiền Sư). Mặc dù ông ở ngôi vua, nhưng mọi việc trong triều chính đều do Trần Thủ Độ điều hành.  Huệ Tông sau bị nhà Trần bức tử vào tháng 8 năm Bính Tuất (1226), thọ 32 tuổi. Trong 14 năm trị vì, vua chỉ đặt một niên hiệu là Kiến Gia (1211-1224). 

9. LÝ CHIÊU HOÀNG (1224-1225) 

Tên húy là Phật Kim, lại có tên húy khác là Lý Thiên Hinh Nữ, được vua cha là Lý Huệ Tông phong làm Chiêu Thánh công chúa, là con thứ hai của vua Trần Huệ Tông, mẹ đẻ là Thuận Trinh thái hậu Trần Thị Dung. Bà sinh tháng 9 năm Mậu Dần (1218). Tháng 10 năm Giáp Thân (1224) được vua cha truyền ngôi. Đến tháng 12 năm Ất Dậu (1225) dưới sự đạo diễn của Trần Thủ độ, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh (là cháu gọi Trần Thủ Độ bằng chú, sau này là vua Trần Thánh Tông), từ đây bà là Chiêu Thánh hoàng hậu. Nhà Lý chấm dứt từ đó. Lý Chiêu Hoàng mất vào tháng 3 năm Mậu Dần (1278), thọ 60 tuổi. Niên hiệu trong thời gian bà ở ngôi là Thiên Chương Hữu Đạo.

2. Ai đã lấy áo long cổn (áo thêu rồng cho nhà vua) trao cho Lê Hoàn và mời ông lên làm vua?a. Đinh Tiên Hoàng                        b. Đinh Liễnc. Đinh Toàn                                  d. Thái hậu họ Dương3. Quân Tống tấn công vào nước ta bằng những đường nào?a. Đường thủy                         b. Đường bộc. Đường sắt.                         d. Đường thủy và đường 4. Ai là người dời đô từ Hoa...
Đọc tiếp

2. Ai đã lấy áo long cổn (áo thêu rồng cho nhà vua) trao cho Lê Hoàn và mời ông lên làm vua?

a. Đinh Tiên Hoàng                        b. Đinh Liễn

c. Đinh Toàn                                  d. Thái hậu họ Dương

3. Quân Tống tấn công vào nước ta bằng những đường nào?

a. Đường thủy                         b. Đường bộ

c. Đường sắt.                         d. Đường thủy và đường

 

4. Ai là người dời đô từ Hoa Lư( Ninh Bình) ra Thăng Long?

a. Lý Thường Kiệt

b. Lý Thái Tổ( Lý Công Uẩn)

c. Lý Thánh Tông c. Lý Chiêu Hoàng

 

5. Kinh thành Thăng Long thời Lý có những gì đặc biệt?

a. Có đường sắt, đường thủy đi các nước.             

b. Nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa, phố phường nhộn nhịp

c. Có cầu Long Biên bắc qua sông Hồng

d. Có nhiều nhà cao tầng, khách sạn

 

 

6. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long vào năm nào?

a. Năm 1009                       b. Năm 1010                 c. Năm 1226     

d. Năm 2010 

7. Ai đã đổi tên nước là Đại Việt? 

a. Lý Thánh Tông                       b. Lý Nhân Tông

c. Lý Thái Tổ                             d Lý Anh Tông

8.Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 diễn ra vào năm nào? 

a. Năm 1075- 1077

b. năm 1072 - 1075

c. Năm 1076- 1077 d. Năm 1077 

 

9.Ai là người lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần 2?

a. Lý Thường Kiệt                 b. Lý Huệ Tông

c. Lý Thánh Tông                       d. Lý Chiêu Hoàng 10.

Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 diễn ra trên sông nào?           

a. Sông Như Nguyệt                    b. Sông Hồng              c. Sông Cửu Long

d. Sông Đuống

11. Chủ trương " ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc" là của ai?

a. Lê Hoàn                      b. Lý Công Uẩn               c. Lý Thánh Tông d. Lý Thường Kiệt

9
20 tháng 12 2021

TL:

2d

4b

5b

6a

7c

8a

9a 

10a

11d

nhớ tiiiiiick  nha

20 tháng 12 2021

2. Ai đã lấy áo long cổn (áo thêu rồng cho nhà vua) trao cho Lê Hoàn và mời ông lên làm vua?

a. Đinh Tiên Hoàng                        b. Đinh Liễn

c. Đinh Toàn                                  d. Thái hậu họ Dương

3. Quân Tống tấn công vào nước ta bằng những đường nào?

a. Đường thủy                         b. Đường bộ

c. Đường sắt.                         d. Đường thủy và đường bộ

4. Ai là người dời đô từ Hoa Lư( Ninh Bình) ra Thăng Long?

a. Lý Thường Kiệt

b. Lý Thái Tổ( Lý Công Uẩn)

c. Lý Thánh Tông 

d. Lý Chiêu Hoàng

5. Kinh thành Thăng Long thời Lý có những gì đặc biệt?

a. Có đường sắt, đường thủy đi các nước.             

b. Nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa, phố phường nhộn nhịp

c. Có cầu Long Biên bắc qua sông Hồng

d. Có nhiều nhà cao tầng, khách sạn

6. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long vào năm nào?

a. Năm 1009                       b. Năm 1010                 c. Năm 1226     

d. Năm 2010 

7. Ai đã đổi tên nước là Đại Việt? 

a. Lý Thánh Tông                       b. Lý Nhân Tông

c. Lý Thái Tổ                             d Lý Anh Tông

8.Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 diễn ra vào năm nào? 

a. Năm 1075- 1077

b. năm 1072 - 1075

c. Năm 1076- 1077 

d. Năm 1077 

9.Ai là người lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần 2?

a. Lý Thường Kiệt                 b. Lý Huệ Tông

c. Lý Thánh Tông                       d. Lý Chiêu Hoàng 10.

Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 diễn ra trên sông nào?           

a. Sông Như Nguyệt                    b. Sông Hồng              c. Sông Cửu Long

d. Sông Đuống

11. Chủ trương " ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc" là của ai?

a. Lê Hoàn                      b. Lý Công Uẩn               c. Lý Thánh Tông d. Lý Thường Kiệt

mik ko biết đúng sai nên mik sai thì bạn sửa nhé !!!

20 tháng 12 2021

Do vào mùa hạ, mưa nhiều nước sông dâng cao gây ngập lụt, người dân xây nhà chắc chắn để phòng tránh bão lũ.

20 tháng 12 2021

Bài 5 (trang 31 Vở bài tập Địa Lí lớp 4): Vì sao nhà ở của người dân đồng bằng Bắc Bộ thường được xây dựng chắc chắn. - Do vào mùa hạ, mưa nhiều nước sông dâng cao gây ngập lụt, người dân xây nhà chắc chắn để phòng tránh bão lũ.

        Nhớ tíc cho mình nha . Học tốt ^_^

20 tháng 12 2021

Hà Nội được coi là:

a) Khu nghỉ mát

b) Trung tâm thành phố

c) Trung tâm chính trị của cả nước

d) Trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, khoa học

20 tháng 12 2021

Hà Nội được coi là:

a) Khu nghỉ mát

b) Trung tâm thành phố

c) Trung tâm chính trị của cả nước

d) Trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, khoa học

20 tháng 12 2021

bạn chọn câu a nhé        câu a chưa đúng

nếu mà ai hỏi vì sao thì bạn nói thế này

năm 1945 mới là năm đầu tiên giành độc lập vì thế câu a chưa đúng

20 tháng 12 2021

Đâu là ý chưa đúng nói về ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng

đáp án là A) Lần đầu tiên ta giành độc lập

hok tốt