K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2020

Tham khảo:

Phạm Duy Tốn (1883-1924) là một trong nhà văn đầu tiên đặt nền móng cho thể loại truyện ngắn hiện đại. Dưới ngòi bút của ông, hình ảnh của những người dân lao động và cả chế độ của đất nước ta thời bấy giờ hiện lên một cách vô cùng chân thực. Đó chính là những người nông dân đói nghèo, vất vả nhưng luôn phải lo lắng cho cuộc sống của mình, còn những người làm quan phụ mẫu đáng lẽ phải quan tâm và chăm sóc cho những người dân của mình thì lại không hề quan tâm tới cuộc sống của những con dân phụ thuộc vào mình. Họ thờ ơ, lãnh đạm, chỉ biết hưởng thụ những thứ thuộc về mình mà thôi. Và những hình ảnh ấy đã được miêu tả một cách rõ ràng và sắc nét qua tác phẩm Sống chết mặc bay và nổi bật trong đó là nhân vật tên quan phủ.

Ngay phần mở đầu của tác phẩm, tác giả đã tập trung miêu tả một cảnh tượng hết sức cẩn trương và căng thẳng. Đó là hình ảnh của những người nông dân nhỏ bé đang cố gắng hết sức mình để giữ lấy đê ngăn không cho nước đập vỡ trong một buổi đêm trời mưa to gió lớn. Hàng nghìn những người nông dân chân lấm tay bùn không kể là ai đều phải cùng nhau chống lũ với những phương tiện hết sức thô sơ “ người vác cuốc, người vác tre, kẻ bì bõm ướt như chuột lột cùng nhau gắng sức chống lại thiên tai, lũ lụt”. trong hoàn cảnh như vậy, bất cứ ai cũng đều cảm thấy khẩn trương và lo lắng thì điều đầu tiên mà người đọc cảm thấy tò mò chính là việc không thấy hình ảnh của những người quan phụ mẫu ở đâu cả. Tới lúc ấy, hình ảnh của người quan mới xuất hiện. Thì ra quan phụ mẫu trong khi những người dân sức yếu hèn mọn với những công cụ thô sơ đang ra sức để giữ đê thì người quan, người có chức quyền lại đang cùng nhau chời đánh bài. Trong một khung cảnh tráng lệ, quan cùng những người có chức có quyền đang cùng nhau chơi bài, thậm chí không hề ngó ngàng gì tới những điều đang xảy ra bên ngoài kia đi chăng nữa. Khi một tên nô tài bẩm báo, thậm chí quan còn coi như không có chuyện gì xảy ra, vẫn cố tình chơi tiếp với một thái độ hết sức điềm nhiên. Cả tác phẩm theo một nhịp tăng dần đều. Khi những người nông dân ngoài kia đang cùng nhau gắng sức chống lũ, thế nhưng đó đâu có phải là điều đơn giản. Không có những vật chuyên dụng hay có sự giúp sức của quan phủ thì những cố gắng của biết bao nhiêu con người chỉ là những điều khó khăn, là lấy trứng mà chọi với đá mà thôi. Và điều gì tới đã tới. Theo nhịp tăng dần,, mỗi khi nước dâng lên, đê yếu đi là mỗi lần quan được thắng một ván bài với độ ù tăng dần. Đáng lẽ khi những người dân cần tới quan phụ mẫu nhất thì người đó lại đang thờ ơ với nỗi khổ của mọi thứ. Quan thậm chí còn đang hưởng thụ cuộc sống sung sướng “ bên cạnh ngài, mé tay trái,, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút. Quanh ngài đủ mặt thầy đề, thầy đội, thầy thông nhì, chánh tổng sở tại. Tất cả đang tụ họp để chơi tổ tôm”. Hết ván bài này cho tới ván bài khác, quan chỉ biết ngồi rung đùi mà hưởng thụ. Có nô tài khẽ bòa “ quan, dễ có khi đê vỡ”, nhưng hắn cũng đâu có mảy may suy nghĩ bất cứ điều gì. Hắn như bị say mê bởi những ván bài đen đỏ của mình cùng những kẻ xu nịnh mà thôi. Thế mới thấy hình ảnh của người quan phụ mẫu mới ích kỉ và vô trách nhiệm cho tới mức nào. Khi những âm thanh tang tóc và thảm thiết do đê vỡ gây nên, quan nhận được tin báo, hắn không những không xem xét gì mà còn thoái thác đi trách nhiệm của mình gây nên “ ông sẽ cách cổ, bỏ tù chúng mày” rồi lại tiếp tục ván bài của mình mặc cho bao nhiêu những con người đang bị cuốn đi. Để rồi, khi quan thắng được ván ù to nhất của mình cũng là lúc con dân đang bị những dòng nước lũ cuốn trôi đi hết hoa màu gia súc. Có nỗi khổ mà không thể kêu được với bất cứ người nào. Thậm chí những kẻ được học hành ở bên cạnh quan cũng không hề nhắn nhủ gì với ngài mà cũng chỉ ở bên cạnh hùa theo.

Hình ảnh của những người quan phụ mẫu như vậy chính là những con sâu mọt trong xã hội phong kiến xưa. Đó chính là những kẻ vô lương tâm và ích kỉ nhất. Đáng lẽ ra những người quan phải là những người biết yêu thương con dân của mình, chăm lo cho cuộc sống của con dân thì lại không hề có bất cứ một hành động gì thể hiện được điều đó. Với chúng, điều quan trọng chỉ là cách hưởng thụ cuộc sống sao cho tốt nhất mà thôi. Điều đó khiến cho những người dân lao động thấp cổ bé họng đã phải chịu biết bao những điều khó nhọc và vất vả. Đáng lẽ họ được nhận sự quan tâm và chăm sóc từ những người quan phụ mẫu thì nay những người đó lại càng áp bức và bóc lột họ nhiều hơn ai hết để cuối cùng khi quan có được ván bài ù to nhất cũng là lúc người dân phải chịu cảnh mất mát và đau khổ nhất.

Qua tác phẩm Sống chết mặc bay cùng hình ảnh của người quan phụ mẫu, chúng ta mới thấy được hình ảnh thu nhỏ của xã hội phong kiến xưa cùng những khó khăn mà những người nông dân đã phải chịu đựng. Đồng thời cũng khiến cho người đọc càng thêm căm ghét những người đã khiến cho nhân dân rơi vào cảnh khó khăn như lúc này.

Chúc bạn học tốt!

29 tháng 4 2020

Em hãy chỉ ra trong câu nào có từ mang nghĩ gốc, trong câu nào có từ mang nghĩa chuyển?

a) Mắt: - Đôi mắt của bé mở to.    

            - Quả na mở mắt.

b) Chân: - Mặt trăng đã nhô lên ở phía chân trời.

               - Bạn Nam bị đau chân.

c) Đầu: - Khi viết, em đừng ngoẹo Đầu.

             - Nước suối đầu nguồn rất trong.

d) Đi : - Em đi đến lớp.

           - Bạn Tâm đi đôi dép màu nâu.

29 tháng 4 2020

a), c), d) Câu thứ nhất mang nghĩa gốc, câu thứ 2 mang nghĩa chuyển

b) Câu thứ nhất mang nghĩa chuyển, câu thứ 2 mang nghĩa gốc

29 tháng 4 2020

a) Cờ:

- Chúng em đang chơi cờ.

- Lá cờ Tổ quốc bay phấp phới giữa trời.

b) Đông

- Đàn kiến rất đông.

- Mùa đông đến rồi.

29 tháng 4 2020

ETYDTHDFU FJVHFC TMFJ YFUKVH BABY

                                               Điền vào chỗ trống có âm đầu là s và x & vần ưc ưt                                                                         Một ngày và một năm                                     Men-xen là một họa....trứ danh của nước......,được rất nhiều người hâm mộ Mỗi khi tranh của ông được trưng bày là người tranh...
Đọc tiếp

                                               Điền vào chỗ trống có âm đầu là s và x & vần ưc ưt

                                                                         Một ngày và một năm

                                     Men-xen là một họa....trứ danh của nước......,được rất nhiều người hâm mộ Mỗi khi tranh của ông được trưng bày là người tranh nhau mua.

                                    Có một họa sĩ trẻ nói với ông là:

                                    - Ngài thật là một người......... sướng. Còn tôi, không hiểu ..... tranh rất khó bán. Nhiều...... tranh tôi vẽ mất cả ngày nhưng phải một năm mới bán được.

                                    Men-xen liền bảo:

                                    - Anh hãy thử làm ngược lại xem sao! Nghĩa là hãy để cả một năm vẽ một...... tranh, rồi bán nó trong một trong một ngày.

                         Các bồ giúp mình nha.

                         Ai làm đúng thì mình tích cho!

                                 Hok tốt #

1
29 tháng 4 2020

1, sĩ
2, Đức
3, sung
4, sao
5, bức
6, bức
FIGHTING#

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.          Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.
          Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.”
 (Trích Ngữ văn 7 tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam)
a) Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
b) Xác định và nêu tác dụng của một câu đặc biệt trong đoạn văn sau: “Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất”.
c) Em hãy chỉ ra những hình ảnh tương phản trong đoạn văn trên và nêu tác dụng của chúng?
d) Viết đoạn văn khoảng 8 – 10 câu nêu cảm nghĩ của em về tình cảnh thống khổ của người dân qua đoạn trích.

 

1
4 tháng 5 2020

a) PTBĐ: miêu tả.

b) câu đặc biệt : ''Gần một giờ đêm.''

TD: 

- Xác định thời gian diễn ra sự việc được nói tới trong đoạn : đêm hôm khuya khoắt .

- Đêm hôm khuya khoắt  cũng là lúc con người nghỉ ngơi , nhưng người dân ở dây lại phải đi hộ đê.

=>Nhấn mạnh tình cảnh thống khổ của nhân dân.

c) Đoạn văn trên không có hình ảnh tương phản.

d) HD:

Đảm  bảo các yếu tố sau :

-Không mắc lỗi dùng từ.

-Diễn đạt mạch lạc , thể hiện được tình cảnh thống khổ của người dân qua đoạn trích trên.

*Ý diễn đạt :

+ Địa điểm : Khúc đê làng X phủ X.

+ Không gian : trời mưa tầm tã ; nước sông Nhị Hà lên cai.

+Tình trạng nguy cấp của đê : thẩm lậu .

+Tình thế : đê sắp vỡ.

=>Tình cảnh nguy nan khẩn cấp.

thống khổ của người dân : 

+Dân phu cố gắng , làm việc : thuổng , cuốc , đội đất , vác tre , đắp , cừ , bì bõm dưới bùn , ai nấy lướt thướt như chuột lột.

+Ai cũng mệt

+Lo sợ

+Cố gắng đối mặt với sức mưa , giữ lấy của cải , gia tài , tính mạng.

=> Tình cảnh thống khổ của người dân.

-liên hệ bản thân : thông cảm , thấu hiểu,....

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.          Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.
          Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.”
 (Trích Ngữ văn 7 tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam)
a) Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
b) Xác định và nêu tác dụng của một câu đặc biệt trong đoạn văn sau: “Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất”.
c) Em hãy chỉ ra những hình ảnh tương phản trong đoạn văn trên và nêu tác dụng của chúng?
d) Viết đoạn văn khoảng 8 – 10 câu nêu cảm nghĩ của em về tình cảnh thống khổ của người dân qua đoạn trích.

1
3 tháng 5 2020

A. PTBĐ là tự sự

B.'' Gần một giờ đêm.'' => Xác định thời gian diễn ra sự việc ,nhấn mạnh tình cảnh khốn khổ của nhân dân

C.Bạn ơi !!! hình như đoạn văn trên đã sd hình ảnh tăng cấp chứ (Không biết mk sai hay đề sai nữa)

D. MK xin lỗi mk lười viết văn lắm

(Chúc bạn học tốt !!!!)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.          Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.
          Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.”
 (Trích Ngữ văn 7 tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam)
a) Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
b) Xác định và nêu tác dụng của một câu đặc biệt trong đoạn văn sau: “Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất”.
c) Em hãy chỉ ra những hình ảnh tương phản trong đoạn văn trên và nêu tác dụng của chúng?
d) Viết đoạn văn khoảng 8 – 10 câu nêu cảm nghĩ của em về tình cảnh thống khổ của người dân qua đoạn trích.
Gợi ý:
Về hình thức: đảm bảo 3 phần (mở đoạn, phát triển đoạn và kết đoạn).
Đảm bảo số lượng câu (khoảng 8-10 câu).
Lưu ý viết hoa lùi đầu dòng và chấm kết thúc đoạn.
Về nội dung:
-Mở đoạn: nêu nội dung đoạn nghị luận (cảm nghĩ chung của em về tình cảnh thống khổ của người dân).
- Phát triển đoạn: Nêu cảm nghĩ của em về tình cảnh nguy kịch người dân phải đối mặt.
Nỗi vất vả, cực nhọc của người dân thể hiện qua hành động, nghệ thuật miêu tả của tác giả.
- Kết đoạn: đánh giá chung về tình cảnh thống khổ của người dân.

 

1
5 tháng 5 2020

a. Phương thức biểu đạt chính: miêu tả

b. Gần một giờ đêm -> thông báo về thời gian.

c. Tương phản giữa cơn lũ to và những người dân nhỏ bé đang cố gắng ngăn nguy cơ đê vỡ.

Dựa theo lời kể của cô giáo (thầy giáo) và các tranh vẽ dưới đây, kể lại từng đoạn câu chuyện.Phương pháp giải:Con quát sát kĩ cac bức tranh, dựa vào dòng chữ gợi ý để đoán nội dung chính rồi kể lại.Lời giải chi tiết:- Tranh số 1: Anh hàng dầu mất tiền. Bởi vì trước đó có người mù cứ lảng vảng hàng của anh đuổi thế nào cũng không đi nên anh đâm ra nghi ngờ. Tìm người mù...
Đọc tiếp

Dựa theo lời kể của cô giáo (thầy giáo) và các tranh vẽ dưới đây, kể lại từng đoạn câu chuyện.

Phương pháp giải:

Con quát sát kĩ cac bức tranh, dựa vào dòng chữ gợi ý để đoán nội dung chính rồi kể lại.

Lời giải chi tiết:

- Tranh số 1: Anh hàng dầu mất tiền. Bởi vì trước đó có người mù cứ lảng vảng hàng của anh đuổi thế nào cũng không đi nên anh đâm ra nghi ngờ. Tìm người mù đòi tiền. Nhưng người mù lại nhất mực từ chối.

- Tranh số 2: Quan sai người đem một chậu nước, rồi đem túi tiền mà người mù tự nhận là của mình vào chậu nước. Trên mặt nước nổi lên váng dầu từ đó biết được đó là tiền của anh bán dầu. Quan vừa vạch trần người mù là kẻ ăn cắp, vừa vạch trần hắn là kẻ giả mù đi ăn xin.

- Tranh số 3: Để bắt được bọn cướp ở truông nhà Hồ quan sai chế một chiếc hòm đặc biệt để người bên trong có thể ngồi ở đó và bật nắp ra dễ dàng. Đồng thời phao tin có vị quan lớn sắp đi qua truông mang theo nhiều vàng bạc của cải để thu hút bọn cướp. Đồng thời sai quân mặc quần áo dân thường khênh những hòm có các võ sĩ ở trong đi qua truông. Bọn giặc quả nhiên sập bẫy.

- Tranh số 4: Về tới hang ổ của bọn cướp các võ sĩ bật nắp xông ra tiêu diệt hết bọn địch.

Câu 2

Kể lại toàn bộ câu chuyện về ông Nguyễn Khoa Đăng.

Phương pháp giải:

Con dựa vào phầm tóm tắt nội dung chính của mỗi bức tranh ở câu 1 để kể lại câu chuyện.

Lời giải chi tiết:

        Nguyễn Khoa Đăng là một vị quan án có tài xét xử, được dân mến phục.

       Một lần, có anh hàng dầu gánh hàng ra chợ bán. Lợi dụng lúc anh bận đong dầu, có kẻ thò tay vào bị lấy trộm tiền. Khi biết bị mất tiền, anh hàng dầu nhớ hồi nãy có một người mù quanh quẩn bên gánh hàng, đuổi mấy cũng không đi. Anh đoán hắn là kẻ cắp, bèn gửi gánh hàng cho người quen rồi đi tìm người mù. Người này ra sức chối, nói rằng mình mù biết tiền để đâu mà lấy. Hai bên xô xát, lính bắt họ giải lên quan án Nguyễn Khoa Đăng.

       Thấy người mù khăng khăng chối không ăn cắp tiền, quan hỏi:

-  Anh có mang tiền theo không?

Người mù đáp:

-  Có, nhưng đấy là tiền của tôi.

-  Cứ đưa đây. Của ai rồi sẽ rõ.

         Khi người mù móc tiền ra, quan sai người múc ra một chậu nước, bỏ số tiền vào chậu. Một lát thấy trên mặt  nước có váng dầu nổi lên. Người mù hết đường chối cãi, đành nhận tội.

           Vụ án tưởng đã xong, không ngờ quan lại phán:

- Tên ăn cắp này là kẻ giả mù vì nếu mù thật thì làm sao hắn biết người bán dầu để tiền ở đâu mà lấy.

          Ông sai lính nọc tên mù ra đánh, kì đến khi hắn mở mắt mới thôi. Lúc đầu, người mù còn chối, chỉ sau 3 roi hắn đành mở cả hai mắt.

           Trong thời kì ông Nguyễn Khoa Đăng làm quan án, ở Quảng Trị có truông nhà Hồ là nơi bọn gian phi dùng làm sào huyệt đón đường cướp của.

           Để bắt bọn cướp, quan sai chế một loại hòm gỗ kín có lỗ thông hơi, vừa một người ngồi, có khóa bên trong để người ở trong có thể mở tung ra dễ dàng. Ông kén một số võ sĩ, đem theo vũ khí, ngồi vào hòm. Rồi sai quân sĩ ăn mặc như dân thường, khiêng những hòm ấy qua truông, ra vẻ như khiêng những hòm của cải nặng. Lại cho người đánh tiếng có một vị quan to ở ngoài Bắc sắp sửa về quê sẽ đi qua truông cùng những hòm của cải quý. Bọn cướp đánh hơi, nghĩ đây là cơ hội làm ăn hiếm có, rình lúc đoàn người đi qua cửa truông thì cướp, rồi hí hửng khiêng những hòm nặng ấy về tận sào huyệt.

             Về đến nơi, vừa đặt hòm xuống thì những cái hòm bật mở toang, các võ sĩ ngồi trong tay lăm lăm vũ khí bất ngờ xông ra đánh giết bọn cướp. Đang lúc hoảng hốt chưa kịp đối phó thì phục binh của triều đình từ ngoài ùn ùn kéo vào đông như kiến cỏ, bọn cướp đành chắp tay xin tha mạng.

              Bọn cướp ấy, Nguyễn Khoa Đăng đưa đi khai khẩn đất hoang ở biên giới, lập thành những đồn điền rộng lớn. Sau đó, ông cho đưa dân đến lập làng xóm ở dọc hai bên truông khiến một vùng núi rừng xưa vắng vẻ trở thành những xóm làng dân cư đông đúc bình yên.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ke-chuyen-ong-nguyen-khoa-dang-trang-40-sgk-tieng-viet-5-tap-2-c117a18351.html#ixzz6KxNwUkkC

0
1 tháng 5 2020

Nội dung của đoạn văn trên là biểu lộ chân thực hình ảnh cây gọa đã gắn liền với mùa xuân quê hương , và hình ảnh trẻ thơ vui đùa bên cây gạo.

Ý nghĩa là biểu lộ chân thực và cụ thể tình yêu nước lòng yêu cuộc sống và hình ảnh quê hương ngày xuân nơi quê nhà.

29 tháng 4 2020

a ) đậu

b ) bò

c ) đá

29 tháng 4 2020

Hãy tìm từ đồng âm trong những câu sau:

a) Ruồi "đậu" mâm xôi "đậu"

b) Kiến "bò" đĩa thịt "bò"

c) Con ngựa "đá" con ngựa "đá", con ngựa "đá" không đá con ngựa