Tìm GTLN của B= \(\sqrt{x-2}\) + \(\sqrt{11-x}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Áp dụng đ.lí Pytago vào tam giác DEF vuông tại D có:
DE2+DF2=EF2DE2+DF2=EF2
thay số:152+202=EF2152+202=EF2
⇒EF2=625⇒EF2=625
⇒EF=√625=25(cm)⇒EF=625=25(cm)
Áp dụng HTL vào tam giác DEF vuông tại D có
DE.DF=EF.D
I⇒15.20=25.EF⇒15.20=25.EF
⇒EF=15.2025=12(cm)⇒EF=15.2025=12(cm)
b, Làm tương tự như trên dc DI
a) \(\Delta ABC\) vuông tại A có đường cao AH nên \(AH^2=BH.CH\left(htl\right)\)
\(\Rightarrow CH=\frac{AH^2}{BH}=\frac{4,8^2}{3,6}=6,4\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow BC=BH+CH=3,6+6,4=10\left(cm\right)\)
\(\Delta ACH\)vuông tại H nên \(\tan C=\frac{AH}{CH}=\frac{4,8}{6,4}=\frac{3}{4}\Rightarrow\widehat{C}\approx36^052'\)
b) Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A:
+) Tính góc B:
Ta có: \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\Rightarrow\widehat{B}=90^0-\widehat{C}=90^0-30^0=60^0\)
+) Tính AB:
Ta có \(AB=AC.\tan C=12.\tan30^0=12.\frac{\sqrt{3}}{3}=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)
+) Tính BC:
Ta có \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{\left(4\sqrt{3}\right)^2+12^2}=\sqrt{48+144}=\sqrt{192}=8\sqrt{3}\left(cm\right)\)
c) \(\Delta ABC\)vuông tại A có đường cao AH nên \(AB^2=BH.BC\left(htl\right)\)
Xét \(\Delta ACD\)có B và I lần lượt là trung điểm của CD, AD nên BI là đường trung bình của \(\Delta ACD\)
\(\Rightarrow BI//AC\)(1)
Mặt khác \(\Delta ABC\)vuông tại A nên \(AB\perp AC\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow IB\perp AB\Rightarrow BK\perp AB\Rightarrow\Delta ABK\)vuông tại B
Xét \(\Delta ABK\)vuông tại B có đường cao BH nên \(AB^2=AH.AK\left(htl\right)\)
Mà \(AB^2=BH.BC\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow AH.AK=BH.BC\left(đpcm\right)\)
d) Vì \(AB\perp BI\left(cmt\right)\Rightarrow\Delta ABI\)vuông tại B
\(\Delta ABI\)vuông tại B có đường cao BE (vì \(BE\perp AI\)tại E) có đường cao AH nên \(\frac{1}{BE^2}=\frac{1}{BI^2}+\frac{1}{AB^2}\left(htl\right)\)(*)
Vì BI là đường trung bình của \(\Delta ACD\)(cmt) nên \(BI=\frac{AC}{2}\Rightarrow BI^2=\frac{AC^2}{4}\Rightarrow\frac{1}{BI^2}=\frac{4}{AC^2}\)(3)
Mặt khác \(\Delta ABC\)vuông tại A nên \(\sin C=\frac{AB}{BC}\Rightarrow\frac{AB}{BC}=\sin30^0=\frac{1}{2}\Rightarrow AB=\frac{BC}{2}\Rightarrow\frac{1}{AB^2}=\frac{4}{BC^2}\)(4)
Thay (3) và (4) vào (*), ta có:
\(\frac{1}{BE^2}=\frac{4}{AC^2}+\frac{4}{BC^2}\)(đpcm)
Bài 2 , 3 mình đang suy nghĩ Làm tạm mấy bài sau trc.
Bài 4:
+) n4 co tận cùng là 1 , 6 , 5 => n8 - n4 chia hết cho 10 ( 1 )
+) n8 - n4 = n2 (n - 1 )( n + 1 )( n2 + 1 ) chia hết cho 3 và 4 ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => ĐPCM
Bài 5 :
\(A=2005^n+60^n-1897^n-168^n\)
Ta có :
+) \(\hept{\begin{cases}2005^n\equiv1\left(mod4\right)\\1897^n\equiv1\left(mod4\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow A\equiv1+0-1+0=0\left(mod4\right)\)
\(\Rightarrow A⋮4\)
+) \(\hept{\begin{cases}2005^n\equiv1\left(mod3\right)\\1897^n\equiv1\left(mod3\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow A\equiv1+0-1+0=0\left(mod3\right)\)
\(\Rightarrow A⋮3\)
+) \(\hept{\begin{cases}2005^n\equiv1\left(mod167\right)\\1897^n\equiv1\left(mod167\right)\\168^n\equiv\left(mod167\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow A\equiv1+60^n-60^n-1=0\left(mod167\right)\)
\(\Rightarrow A⋮2004\)
Bài 6 :
\(6^{2n}+19^n-2^{n-1}\)
\(=36^n+19^n-2.2^n\)
\(=\left(36^n-2^n\right)+\left(19^n-2^n\right)\)
Ta có : \(\hept{\begin{cases}36^n-2^n⋮34\\19^n-2^n⋮17\end{cases}\Rightarrow}6^{2n}+19^n-2^{n-1}\)
Gọi thời gian 2 công nhân làm công việc lần lượt là x ; y ( y > x > 0 )
người thứ 2 làm ít hơn người thứ 2 là 8 giờ : ta có pt
\(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=\frac{1}{8}\)(1)
Theo bài ra ta có pt : \(\frac{1}{x}+\frac{1}{2y}=\frac{1}{4}\)(2)
Từ (1) ; (2) ta có hệ pt \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=\frac{1}{8}\\\frac{1}{x}-\frac{1}{2y}=\frac{1}{4}\end{cases}}\)Đặt \(\frac{1}{x}=u;\frac{1}{y}=v\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}u-v=\frac{1}{8}\\u-\frac{1}{2}v=\frac{1}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}u=\frac{3}{8}\\v=\frac{1}{4}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{8}{3}\\y=4\end{cases}}}\)
\(B=\sqrt{x-2}+\sqrt{11-x}\)
\(=\sqrt{x-2}.1+\sqrt{11-x}.1\)
\(\le\sqrt{\left|\left(x-2+11-x\right)\left(1+1\right)\right|}=3\sqrt{2}\)
Dấu \(=\)khi \(x-2=11-x\Leftrightarrow x=\frac{13}{2}\).
ĐKXĐ:\(2\le x\le11\)
Có:\(B=\sqrt{x-2}+\sqrt{11-x}\)
Áp dụng bđt B.C.S ta có:
\(|\sqrt{x-2}+\sqrt{11-x}|\le\sqrt{\left(1+1\right)\left(x-2+11-x\right)}\)
\(\Leftrightarrow|\sqrt{x-2}+\sqrt{11-x}|\le3\sqrt{2}\)
Mà\(\sqrt{x-2}+\sqrt{11-x}\le\left|\sqrt{x-2}+\sqrt{11-x}\right|\)
\(\sqrt{x-2}+\sqrt{11-x}\le3\sqrt{2}\)
Hay\(B\le3\sqrt{2}\)
Dấu "=" xảy ra <=>\(x-2=11-x\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{13}{2}\)(Thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy Max\(B=3\sqrt{2}\)\(\Leftrightarrow x=\frac{13}{2}\)