K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(a,\)- Gọi số lần nguyên phân là: \(k\)

- Do môi trường cung cấp 20400 nhiễm sắc thể đơn nên ta có: \(10.2n.(2^k-1)=20400(1)\)

- Lại có thêm tất cả các tế bào con đến vùng chín giảm phân đòi hỏi môi trường tế bào cung cấp thêm 20480 NST đơn nên ta có: \(10.2n.2^k=20480(2)\)

Từ $(1)$ và $(2)$ ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}10.2n.\left(2^k-1\right)=20400\\10.2n.2^k=20480\end{matrix}\right.\) 

- Nếu sử dụng phương pháp thế tính số lần nguyên phân trước: \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=8\\2n=\dfrac{2040}{7}\left(\text{loại}\right)\end{matrix}\right.\)

- Nếu tính bộ NST trước: \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=256\\k=8,96875\left(\text{loại}\right)\end{matrix}\right.\)

MM
Mẫn My
Giáo viên
8 tháng 3 2023

k = 8 và 2n = 8. Em thử tính lại nhé!

- Số lần nhân đôi của các tế bào sau 3 ngày là: \(\dfrac{3\times24\times60}{30}=144\left(\text{lần}\right)\)

- Số tế bào thu được sau 3 ngày là: \(30\times2^{144}\left(tb\right)\)

   Sự thay đổi qua các kì 
 Kì đầu  

- Các NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn.

- Màng nhân và nhân con tiêu biến.

- Các NST kép đính với thoi phân bào ở tâm động.

 Kì giữa - Các nhiễm sắc thể kép đóng xoắn cực đại và xếp một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
 Kì sau- Mỗi NST kép tách nhau thành 2 NST đơn và di chuyển về hai cực của tế bào.
 Ki cuối

- NST dãn xoắn.

- Màng nhân và nhân con xuất hiện trở lại.

- Công nghệ tế bào động vật là quy trình công nghệ nuôi cấy các loại tế bào động vật và tế bào người trong môi trường nhân tạo để tạo ra một lượng lớn tế bào nhằm mục đích nghiên cứu và ứng dụng trong thực tế.

- Nguyên lí của công nghệ tế bào động vật là nuôi cấy các tế bào gốc trong môi trường thích hợp và tạo điều kiện để chúng phân chia rồi biệt hóa thành các loại tế bào khác nhau. Trong đó, tế bào gốc là những tế bào có thể phân chia và biệt hóa thành nhiều loại tế bào khác nhau.

- Có 3 thành tự tiêu biểu: nhân bản vô tính, liệu pháp tế bào gốc, liệu pháp gen.

- Phơi héo rau \(\rightarrow\) làm giảm lượng nước trong rau.

- Cho nước dưa cũ là để cung cấp vi khuẩn latic có sẵn và cũng là để làm giảm độ PH của môi trường.

- Cho thêm đường để làm thức ăn ban đầu cho vi khuẩn lactic giúp chúng phát triển nhanh tróng. 
- Cần nén chặt để tạo môi trường yếm khí cho vi khuẩn lactic phát triển và tránh các vi khuẩn khác gây thối xâm nhập.

$a,$

- Số tế bào sinh tinh là: $512/4=128(tb)$

- Gọi số lần nguyên phân là $k$

→ Số lần nguyên phân là: $2^k=128$ $→$ $k=7$

$b,$ 

- Ta có: $2n.(2^7-1)=4080$ $→$ $2n=32$

loading...

Nguồn: https://toploigiai.vn/so-do-tu-duy-sinh-10-bai-17-ngan-gon-chan-troi-sang-tao.

Bạn có thể sao chép link để xem hình ảnh to rõ hơn nhé 

- Bởi đó là hình thức vận chuyển chủ động, trong vận chuyển chủ động nước đi từ môi trường có nồng độ chất tan thấp đến môi trường có nồng độ chất tan cao và tốn ATP.

25 tháng 12 2022

Môi trường ưu trương là môi trường có nồng độ của chất tan bên ngoài tế bào cao hơn nồng độ của chất tan trong tế bào → nước di chuyển từ bên trong ra bên ngoài tế bào → co nguyên sinh (mất nước của tế bào).

22 tháng 12 2022

Vì khi bón phân sẽ làm nồng độ các chất tan trong môi trường lớn hơn so với nồng độ chất tan trong các tế bào nên nước trong các tế bào của cây sẽ đi ra ngoài môi trường, khiến cây bị héo.

#CTV49

22 tháng 12 2022

Vì khi bón phân sẽ làm nồng độ các chất tan trong môi trường lớn hơn so với nồng độ chất tan trong các tế bào nên nước trong các tế bào của cây sẽ đi ra ngoài môi trường, khiến cây bị héo.

\(Tham\) \(khảo!\)

Ti thể

- Cấu trúc có màng kép:

+ Lớp màng ngoài trơn nhẵn

+ Màng trong gấp nếp hình răng lược tạo nhiều mào ngăn ti thể thành hai khoang.

\(\rightarrow\) Khoang ngoài là khoảng không gian giữa hai màng chứa ion H+ có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp ATP.

\(\rightarrow\) Khoang trong là chất nền chứa nhiều loại enzyme tham gia vào quá trình hô hấp tế bào.

+ Màng trong chứa các phức hệ enzyme tham gia tổng hợp ATP.

+ Trong chất nền chứa nhiều phân tử DNA nhỏ, dạng vòng và ribosome. Nhờ đó ti thể có khả năng tự nhân đôi và tổng hợp protein cho riêng mình.

Lục lạp

+ Lớp màng ngoài của lục lạp tạo khoảng không hẹp với lớp màng trong, màng trong không gấp khúc.

+ Bên trong có một hệ thống màng thylakoid ở dạng các túi dẹp, trên bề mặt của màng thylakoid chứa chất diệp lục cùng các enzyme và protein tham gia vào quá trình quang hợp. Các túi này xếp chồng và nối thông với nhau bằng các phiến màng tạo nên cấu trúc gọi là granum. Bao quanh các granum là vật chất dạng lỏng gọi là chất nền. 

+ Chất nền chứa hệ enzyme tham gia vào quá trình cố định CO2 trong quang hợp và chứa nhiều phân tử DNA dạng vòng và ribosome giúp chúng có khả năng tự nhân đôi và một số gene của chúng tổng hợp được các protein tham gia vào quá trình quang hợp.

23 tháng 12 2022

Ti thể

- Cấu trúc có màng kép:

+ Lớp màng ngoài trơn nhẵn

+ Màng trong gấp nếp hình răng lược tạo nhiều mào ngăn ti thể thành hai khoang.

\rightarrow Khoang ngoài là khoảng không gian giữa hai màng chứa ion H+ có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp ATP.

\rightarrow Khoang trong là chất nền chứa nhiều loại enzyme tham gia vào quá trình hô hấp tế bào.

+ Màng trong chứa các phức hệ enzyme tham gia tổng hợp ATP.

+ Trong chất nền chứa nhiều phân tử DNA nhỏ, dạng vòng và ribosome. Nhờ đó ti thể có khả năng tự nhân đôi và tổng hợp protein cho riêng mình.

Lục lạp

+ Lớp màng ngoài của lục lạp tạo khoảng không hẹp với lớp màng trong, màng trong không gấp khúc.

+ Bên trong có một hệ thống màng thylakoid ở dạng các túi dẹp, trên bề mặt của màng thylakoid chứa chất diệp lục cùng các enzyme và protein tham gia vào quá trình quang hợp. Các túi này xếp chồng và nối thông với nhau bằng các phiến màng tạo nên cấu trúc gọi là granum. Bao quanh các granum là vật chất dạng lỏng gọi là chất nền. 

+ Chất nền chứa hệ enzyme tham gia vào quá trình cố định CO2 trong quang hợp và chứa nhiều phân tử DNA dạng vòng và ribosome giúp chúng có khả năng tự nhân đôi và một số gene của chúng tổng hợp được các protein tham gia vào quá trình quang hợp.