tổ chức bộ máy nhà nước thời nhà hoàng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tổ chức bộ máy nhà nước còn sơ khai, đơn giản nhưng được thống nhất từ trung ương đến địa phương.
+ Ở Trung ương: Vua đứng đầu triều đình, quyết định mọi công việc (Chính trị, ngoại giao, quân sự). Dưới vua có các quan văn, quan võ.
+ Ở địa phương: các tướng lĩnh có công được vua cử đi cai quản các châu quan trọng gọi là thứ sứ.
- Việc xây dựng chính quyền mới của Ngô Quyền đã thể hiện được ý thức độc lập, tự chủ giúp đất nước yên bình và đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất.
xã hội phong kiến phương đong và phương tây gồm những giai cấp nào ?
- Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản là: + Ở phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh. + Ở phương Tây: lãnh chúa và nông nô. - Địa chủ: không có quyền đặt ra các loại thuế, không đứng đầu cơ quan pháp luật.
Phương Tây : lãnh chúa và nông nô
Phương Đông : địa chủ và tá điền
_HT_
tại sao đinh bộ lĩnh lại chọn hoa lư làm kinh đô ?
Tại sao Đinh Bộ Lĩnh chọn Hoa Lư làm kinh đô? Hoa Lư là nơi có nhiều cảnh đẹp, là nơi vua có thể sống gần gũi với thiên nhiên. Hoa Lư là trung tâm của đất nước, nhiều đồng bằng, thuận lợi buôn bán. Hoa Lư vừa là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh và tạo thế phòng thủ, xây dựng đất nước.
Nông nghiệp kết hợp chăn nuôi và một số ngành thủ công. - Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (phương Đông) hay trong lãnh địa phong kiến (châu Âu). - Ruộng đất chủ yếu ở trong tay địa chủ hay lãnh chúa.
-Thế kỉ XV sản xuất phát triển thương nhân Châu Âu cần nhu cầu lớn về nguyên liệu, vàng, bạc và thị trường mới
-Khoa học kĩ thuật tiến bộ,đóng được thuyền lớn vượt đại dương,và có la bàn
mink làm đó ko bt có đúng ko hì