K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
1 tháng 6

Nếu viết thêm một chữ số nào đó vào bên phải một số thì số đó gấp lên 10 lần và thêm chính số đã viết

Bạn có thể kẻ sơ đồ( Số phải tìm: 1 phần, số mới: 10 phần và chữ số viết thêm đơn vị)

Hiệu số phần bằng nhau:

  10 - 1 = 9 (phần)

Dễ dàng nhận thấy: 162 đơn vị gồm 9 phần và chữ số được viết thêm

Lúc này xảy ra 2 trường hợp (Do 162 chia hết cho 9 và nếu bớt đi 9 cũng vẫn chia hết cho 9 phần)

Trường hợp 1: Chữ số viết thêm là 0

Số phải tìm là: 162:9=18

Trường hợp 2: Chữ số viết thêm là 9

Số phải tìm là: (162-9):9=17

           Đáp số: 18 và 0 hoặc 17 và 9

bn  giúp mik bài này bằng ab đi

DT
1 tháng 6

Thời gian đi hết quãng đường AB là:

   150 : 60 = 2,5 (giờ) = 2 giờ 30 phút

Xe du lịch đến B lúc:

  7 giờ 10 phút + 2 giờ 30 phút = 9 giờ 40 phút

1 tháng 6

Thời gian ô tô đó đi là:150:60=2,5(giờ)=2 giờ 30 phút.ô tô đến B lúc:7giờ 10phút+2giờ 30phút=9giờ 40phút(mình ko xuống hẳn dòng đc,mong bạn học tốt🤓)

DT
1 tháng 6

17/7 là phân số lớn nhất. Vì:

+ Nhận thấy: 2/5, 3/7, 21/53 < 1 < 13/6, 17/7

Ta chỉ cần xét 2 phân số 13/6 và 17/7 nếu phân số nào lớn hơn thì đó là phân số lớn nhất trong 5 phân số trên

+ Thấy: 13/6 = 18/6 - 5/6 = 3 - 5/6

             17/7 = 21/7 - 4/7 = 3 - 4/7

So sánh: 4/7 < 5/7 < 5/6

Suy ra: 3 - 4/7 > 3 - 5/6

hay: 17/7 > 13/6

 

1 tháng 6

17/7 nha em chúc học tốt 👌 

Vì D,E,M thẳng hàng nên ta có: \(\dfrac{DB}{DC}\times\dfrac{EC}{EA}\times\dfrac{MA}{MB}=1\)

=>\(\dfrac{MA}{MB}\times2\times1=1\)

=>\(\dfrac{MA}{MB}=\dfrac{1}{2}\)

=>A là trung điểm của MB

=>AM=AB

Kẻ DK//AC(K\(\in\)BC)

DK//AC

=>\(\widehat{DKB}=\widehat{ACB}\)

mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{DKB}=\widehat{DBK}\)

=>DK=DB

mà DB=CE

nên DK=CE

Xét ΔMDK và ΔMEC có

\(\widehat{MDK}=\widehat{MEC}\)(DK//CE)

DK=EC

\(\widehat{MKD}=\widehat{MCE}\)(DK//CE)

Do đó: ΔMDK=ΔMEC
=>DM=EM

2 tháng 6

A B C E D M E

TRẢ LỜI:   Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh 60cm trên cạnh AB và CD lấy các điểm M,N sao cho AM=CN Tìm vị trí điểm M,N biết rằng S AMCN=1/8 S ABCD (ảnh 1)

Đặt ��=��=�

Vì ��//����=��⇒���� là hình bình hành ⇒�����=60�

Vì �����=�����⇒60�=6028⇔�=7,5��

Vậy M  cách A  7,5��,N cách C 

DT
1 tháng 6

Nhận thấy: 74/81 > 71/81 > 71/83

Vậy: 74/81 > 71/83

1 tháng 6

thầy mik dạy cái này hay lắm

74/81:71/83=6142/5751

P/s 6142/5751<1 thì sbc lớn hớn số chia ko tin bạn quy đồng đi

Đ/s:74/81>71/83

\(1+\dfrac{3}{4}=\dfrac{7}{4}\)

7/4 lần số thứ hai là 357+28=385

Số thứ hai là \(385:\dfrac{7}{4}=220\)

Số thứ nhất là \(220\times\dfrac{3}{4}=165\)

1 tháng 6

tk nhé đang chán ko mún lèm

 Đổi:

    54km/h = 15m/s

   1 phút 50 giây = 110 giây

- Đoàn tàu hỏa vượt qua một cây cầu dài 1440m trong thời gian 110 giây tức là đoàn tàu đã đi được quãng đường bằng chiều dài của tàu cộng với chiều dài của cây cầu trong thời gian 110 giây.

- Quãng đường tàu đi được trong thời gian 110 giây là:

   15.110 = 1650 (m)

- Chiều dài của tàu là:

   1650 – 1440 = 210 (m)

Đáp số: 120 m

 

Câu 1:

a: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{2}{4}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{4}\)

b: \(x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{10}\)

=>\(x=\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{10}=\dfrac{4}{10}+\dfrac{3}{10}=\dfrac{7}{10}\)

Câu 2:

a: Số lần xuất hiện số chấm nhỏ hơn 3 là:

18+12=30(lần)

b: Xác suất thực nghiệm của biến cố "Số chấm xuất hiện nhỏ hơn 3" là: \(\dfrac{30}{90}=\dfrac{1}{3}\)

Câu 3:

Sau ngày 1 thì số giấy vụn còn lại chiếm:

\(1-\dfrac{5}{12}=\dfrac{7}{12}\)(tổng số)

Sau ngày 2 thì số giấy vụn còn lại chiếm:

\(\dfrac{7}{12}\cdot\left(1-\dfrac{3}{4}\right)=\dfrac{7}{12}\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{48}\)(tổng số)

Khối lượng giấy vụn lớp đã ủng hộ là:

\(63:\dfrac{7}{48}=63\cdot\dfrac{48}{7}=9\cdot48=432\left(kg\right)\)